Như tin đã đưa, theo phản ánh của ông Bình, năm 1985, ông Bình được kết luận tỷ lệ mất sức lao động là 61%. Tuy nhiên từ năm 1990, Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tỉnh Thái Nguyên điều chỉnh tỷ lệ mất sức lao động của ông Bình xuống còn 51% mà ông không được biết. Từ sau khi giám định lại thương tật đến nay, ông Bình luôn có đơn và trực
Kính chào Luật sư! Gia đình tôi có 1 căn nhà 60m2 (Định giá hiện nay khoảng 350tr/m2). Căn nhà này được cơ quan phân cho bố tôi và 2 anh em tôi từ những năm 1985. Bố tôi và mẹ tôi li dị năm 1991 và đến năm 1992 bố tôi lấy vợ, sau này tôi có thêm 2 em gái cùng cha khác mẹ. Nay, bố tôi đã mất, mẹ kế tôi đã chuyển tên đứng chính chủ hộ trong hộ
; lý do, mục đích, căn cứ của việc yêu cầu Toà án giải quyết vụ việc dân sự đó; tên địa chỉ những người có lên quan; các thông tin khác mà người yêu cầu thấy cần thiết cần cung cấp; kèm theo là các tài liệu, chứng cứ để chứng minh yêu cầu của mình là có căn cứ và hợp pháp.
- Kèm theo đơn là các chứng cứ chứng minh người bị yêu cầu tuyên bố là mất
động từ 61% trở lên theo quy định tại Điều 24 Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng năm 2005.
Về trình tự, thủ tục giải quyết
+ Cán bộ UBND xã khi nhận hồ sơ của ông Đức phải yêu cầu ông viết 01 bản khai cá nhân (theo mẫu) kèm xác nhận của UBND xã nơi đang trực tiếp chi trả trợ cấp;
+ Chủ tịch UBND xã xác nhận vào bản khai của
trong giáo dục và đào tạo.”
Bạn cũng có thể tham khảo thêm Nghị định số 35/2010/NĐ-CP quy định về mức trợ cấp, phụ cấp ưu đãi đối với người có công với cách mạng để biết thêm trường hợp cụ thể của bố bạn được hưởng chế độ cụ thể như thế nào vì thông tin của bạn không cho chúng tôi biết rõ trường hợp của bố bạn sẽ được hưởng chế độ theo quy định.
khắc phục. Tiếng ồn đã trực tiếp tác động, gây ảnh hưởng lớn tới cuộc sống sinh hoạt của gia đình tôi. Cả gia đình thường xuyên mất ngủ gây ra tinh thần hoang mang, cơ thể suy nhược, không tập trung được vào công việc; các cháu nhỏ mệt mỏi và học hành sa sút vì mất ngủ và thiếu tập trung. Tôi gửi thông tin này đề nghị cơ quan chức năng xem xét, có
vay của tôi tiền lớn hơn. Khi rút sổ K là gđ c tự ý lén rút ko cho gđ a,b biết. Sau đó biết chuyện gđ a,b cũng ko biết làm gì hơn. Lần 2 tức vây giờ, gđ c tiếp tục như lần 1(đc tin từ 1 a tay chân NH cho biết) là gđ c đang đi rút từ NH cũ chạy chọt đi vay tiếp số tiền lớn hơn nữa. H gđ a,b hoang mang, giờ m cần luật sư tư vấn là làm cách nào tạm
Trên địa bàn xã X có nhiều hộ kinh doanh buôn chuyến. Họ thu mua hoặc đặt hàng đồ thủ công mỹ nghệ của nhân dân trong xã để mang đi bán ở địa phương khác. Cán bộ Đội thuế xã đã cùng cán bộ ủy nhiệm thu và các Trưởng thôn rà soát, nắm danh sách các hộ kinh doanh này. Số lượng hộ kinh doanh buôn chuyến trong xã không nhiều, chỉ có 12 hộ, nhưng
giám hộ; nếu người con cả không có đủ điều kiện làm người giám hộ thì người con tiếp theo là người giám hộ.
- Trong trường hợp người thành niên mất năng lực hành vi dân sự chưa có vợ, chồng, con hoặc có mà vợ, chồng, con đều không có đủ điều kiện làm người giám hộ thì cha, mẹ là người giám hộ.
Căn cứ quy định trên thì bạn và anh/chị/em của
Mẹ tôi có một căn nhà, khi mẹ tôi mất không để lại di chúc. Sáu anh em tôi đã làm một giấy ủy quyền cho một người em đứng tên để làm giấy tờ hợp thức hóa nhà đất. Sau đó người em này tự ý bán căn nhà trên và chỉ thỏa thuận chia tiền nhà với một người em khác còn 4 người khác thì không hề hay biết. Vậy trong trường hợp trên chúng tôi có thể đòi
Bố mẹ tôi có 1 căn nhà đã sử dụng từ năm 1967, năm 1992 được cấp giấy chứng nhận sở hữu nhà ở. Năm 1997 bố mẹ tôi mất mà không để lại di chúc. Bố mẹ tôi có 5 người con, 4 người đi Mỹ năm 1977 (có giấy xác nhận từ năm 1984 của UBND phường là 04 người đó đã vượt biên sang Mỹ). Hiện nay, tôi đang ở ổn định tại ngôi nhà, không tranh chấp và nộp các
đất (vì theo thông tin bạn cung cấp thì ngôi nhà là do vợ chồng bạn xây dựng, điều này bạn có thể đưa ra các bằng chứng để chứng minh).
* Quyền của bạn đối với nhà đất (đây có phải là tài sản chung vợ chồng hay không);
Đối với quyền sử dụng đất: Theo Điều 27 Luật Hôn nhân và gia đình: Quyền sử dụng đất mà vợ chồng có được sau khi kết hôn là
định tại khoản 1, khoản 2 Điều này được tính từ ngày công bố Pháp lệnh này” (Điều 36 Pháp lệnh Thừa kế số 44-LCT/HDDNN8 ngày 30/8/1990).
Theo thông tin bạn cung cấp thì ông bà bạn mất trước năm 1978, tính từ đó đến nay đã hơn 10 năm nên thời hiệu để bạn khởi kiện về thừa kế đã hết. Như vậy bạn không còn quyền khởi kiện yêu cầu xác nhận quyền thừa
Nhà tôi có 2 anh em hiện đang ở chung trong một căn hộ 17m2. Hiện nay bố mẹ tôi đã qua đời, không làm di chúc để lại, mà giấy chứng nhận đất ở lại đứng tên bố mẹ tôi. Hiện tôi muốn đổi lại giấy chứng nhận quyền sử dụng đất sang tên chồng tôi thì tôi phải làm thế nào để sau này hai anh em cùng xây nhà trên mảnh đất đó.
Vợ chồng tôi định mua đất để xây nhà ở hoặc mua căn hộ tại Việt Nam. Chồng tôi là người nước ngoài thì có được đứng tên là chủ sở hữu ngôi nhà không? Nếu tôi là người đứng tên sở hữu thì khi tôi mất đi, chồng và con tôi có được thừa kế căn nhà không?
giới và giấy thông hành xuất nhập cảnh, do đó, họ chưa dám đi qua trạm kiểm soát cửa khẩu để về bên kia biên giới. Hiện nay, họ đang nhờ mấy người quen tìm kiếm hộ hành lý và giấy tờ đã mất nên ở lại lưu trú tại nhà trọ này. Lực lượng kiểm tra quyết định yêu cầu 2 người nước ngoài và cả chủ nhà trọ về trụ sở Công an xã để làm rõ sự việc. Công an xã
Câu hỏi của bạn ở đây được hiểu rằng bạn muốn hỏi về thủ tục chuyển nhượng mảnh đất do bố và cô chú bạn có được nhờ thừa kế tài sản từ bà nội bạn để lại cho bạn. Do những thông tin bạn cung cấp còn chung chung, tôi xin được nêu một vài vấn đề trước khi tư vấn cho bạn về thủ tục. Cụ thể như sau:
Theo bạn nói, bà nội bạn để lại cho bố và cô
Theo phản ánh của ông Huỳnh Đăng Khoa, Công ty của ông có trụ sở tại Hà Nội và mở văn phòng đại diện tại TP. Cần Thơ vào năm 2002. Năm 2009, do thay đổi địa chỉ trụ sở văn phòng đại diện, nên Công ty của ông phải đăng ký thay đổi Giấy phép kinh doanh. Khi thực hiện thủ tục chuyển đổi, Sở Kế hoạch và Đầu tư TP. Cần Thơ yêu cầu Công ty của ông
thông thường của tổ chức, cá nhân tự sản xuất, đánh bắt bán ra và ở khâu nhập khẩu”.
Căn cứ hướng dẫn nêu trên, trường hợp tổ chức, cá nhân trực tiếp đánh bắt hải sản và bán ra thì hải sản bán ra thuộc đối tượng không chịu thuế giá trị gia tăng.
Về chính sách thuế thu nhập cá nhân
Tại khoản 5, Điều 4 Luật Thuế thu nhập cá nhân số 04
Bố tôi mất để lại một căn nhà. Do mất giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nên mẹ tôi đại diện thừa kế đã xin cấp lại giấy chứng nhận. Ông bà nội ly hôn và ở mỗi người một nơi, đều đã mất từ lâu, không có giấy chứng tử. Nay các anh em tôi muốn cho tặng quyền thừa kế cho mẹ tôi toàn quyền sở hữu và sử dụng. Xin hỏi trình tự, thủ tục như thế nào