Trong thời gian tham gia kháng chiến chống Mỹ, Tôi bị thương và được hưởng chế độ trợ cấp hàng tháng dành cho thương binh hạng 3. Từ khi đất nước được giải phóng cho đến nay, tôi sinh sống tại huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng. Nay tôi đang làm thủ tục chuyển hộ khẩu về Bình Dương sinh sống với gia đình đứa con trai út. Bây giờ, tôi muốn ủy quyền
Tôi là công chức nhà nước, vừa qua vợ mới sinh cháu thứ ba. Khi đi làm giấy khai sinh cho cháu, cán bộ hộ tịch xã yêu cầu tôi nộp phạt hành chính vì sinh con lần này. Xin hỏi cán bộ hộ tịch xử lý như vậy có đúng pháp luật không?
Di chúc được lập ra không phải ngay lập tức có hiệu lức mà nó chỉ ghi nhận ý chí cá nhân của người lập di chúc tại thời điểm lập di chúc, di chúc chỉ phát sinh hiệu lực sau khi người lập di chúc chết. Vì vậy khi còn sống người lập di chúc có quyền sửa đổi, bổ sung, thay thế hay hủy bỏ di chúc, không ai có quyền vi phạm quyền tự do thể hiện ý chí
Bạn N.V.T - Email: [email protected]ửi mail nêu vấn đề:Bố mẹ tôi sinh được 8 người con. Năm 1992 khi bố tôi qua đời có để lại một tờ giấy. Trong tờ giấy đó có nội dung như sau: Phần đất của chú V ở phía Tây còn phần đất của chú T ở phía Đông, phần của chú S từ hàng cau hắt ra ao (tức đằng trước) và để lại ngõ cho hai chú V và T. Nhưng
Ông Nguyễn Duy (TP. Hà Nội) làm viên chức, đã có 2 con, nhưng con đầu của ông bị khuyết tật về mắt đã được UBND thị trấn xác nhận và hiện đang hưởng trợ cấp người khuyết tật. Ông Duy hỏi, vợ chồng ông có được sinh thêm con thứ 3 không?
Hiện vợ chồng tôi sắp sinh thêm con thứ ba. Tôi được biết, việc sinh con thứ ba là vi phạm pháp luật và dân số và kế hoạch hóa gia đình. Vậy cụ thể quy định này như thế nào? Hành vi sinh con thứ ba có bị xử phạt không? Võ Giang (Phường Trung Tự, quận Đống Đa, thành phố Hà Nội)
Tôi đang công tác tại phòng tài nguyên môi trường huyện (là công chức). Theo quy định của Nghị định số 20/2010/NĐ-CP thì sẽ có 7 trường hợp được sinh con thứ 3 theo đúng quy định của luật. 1. Cặp vợ chồng sinh con thứ ba, nếu cả hai hoặc một trong hai người thuộc dân tộc có số dân dưới 10.000 người hoặc thuộc dân tộc có nguy cơ suy giảm số dân
Chồng tôi là Đảng viên. Chúng tôi đã sinh 2 đứa nhưng trong đó con gái lớn của tôi bị liệt. Tôi có được phép sinh thêm con nữa không mà không bị vi phạm vào luật sinh con thứ 3 đối với người đảng viên?
Chào luật sư tôi có câu hỏi muốn được các bác trả lời giúp, trước tiên xin chân thành cảm ơn các bác và tôi có câu hỏi như sau. Tôi là một Đảng viên có công tác xã hội đã lập gia đình và được hai cháu, một trai và một gái, do điều kiện gia đình tôi đã tách khẩu, riêng sang xã khác và vợ con tôi ở xã khác, nay vợ tôi muốn sinh thêm con (sinh
Ngoại tôi qua đời năm 1996 có để lại 2 mảnh vườn và 1 căn nhà cấp 4. Gia đình nhà ngoại có 4 người con là 2 cậu, 1 dì và mẹ tôi. Cậu A là liệt sĩ đã hy sinh lúc chưa lập gia đình còn cậu B bị bệnh mất năm 1982 (trước lúc ông bà ngoại tôi qua đời). Cậu B có 4 người con gồm 1 chị gái và 3 anh trai, gia đình cậu B ở mảnh vườn thứ 2. Sau khi ông bà
lưu quy định tại Khoản 2 Điều 13 Nghị định số 68/2007/NĐ-CP hoặc trong khoảng thời gian 60 ngày tính từ thời điểm lao động nữ trở lại làm việc sau khi hết thời gian hưởng chế độ khi sinh con quy định tại các điểm a, b, c và d khoản 3 Điều 13 Nghị định số 68/2007/NĐ-CP mà sức khoẻ còn yếu thì được nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ. Thời gian và mức
Tôi sinh con được hai tháng, thời gian được nghỉ theo chế độ còn lại là một tháng 15 ngày. Xin hỏi tôi muốn đi làm khi chưa hết thời gian nghỉ thai sản có được không? Nếu tôi đi làm lại có được hưởng lương hay không? Xin cho biết về chế độ trợ cấp một lần khi sinh con?
Tôi được biết, mới đây Sở Xây dựng đã có chủ trương tiếp tục giải quyết các hồ sơ đề nghị mua nhà thuộc sở hữu nhà nước, tuy nhiên đối với nhà ở có vị trí mặt đường, phố có khả năng sinh lợi cao theo quy định tại Nghị định số 99/2015/NĐ-CP tạm thời chưa được giải quyết do còn đợi liên ngành Xây dựng - Tài nguyên và Môi trường - Tài chính - Thuế
Kính gửi UBND Thành phố Hà Nôi. Tôi có Bố sinh năm 1962 là thương binh hiện đã mất. Mẹ tôi sinh năm 1949 là công nhân viên bệnh viện E Hà Nôi, hiện về hưu và sinh sống cùng gia đình tại số nhà 36 ngách 44 ngõ 81 Phố Trần Cung . Năm 1982 mẹ tôi được bệnh viện cấp cho gian nhà cấp 4 với diện tích là 24m2. Do điều kiện khó khăn đã bán một nửa diện
Kính gởi ông LS LÊ XUÂN HIỆP Tôi tên: Trần Nguyên Minh Sinh năm 1985 Cư ngụ tại: 24 Cống Quỳnh, P. Đức Thắng, Tp. Phan Thiết, Tỉnh Bình Thuận. Gia đình chúng tôi đã ở tại địa chỉ 24 Cống Quỳnh từ 1980 ( trước đây là 16 Nguyễn Trãi) nhà thuộc quyền sở hữu Nhà nước với Dt 32m2. Năm 2001 cha mẹ đều lâm bệnh
loại tài nguyên thiên nhiên trong lòng đất (khoáng sản…) các loại sinh vật, tài nguyên khác dưới nước thuộc vùng biển Việt Nam, vùng kinh tế đặc quyền của Việt Nam cũng thuộc vào sở hữu Nhà nước. Ngoài ra, còn có các loại tài sản vô chủ theo quy định của sở hữu Nhà nước. Ngân sách Nhà nước có được từ việc nộp thuế của người dân, từ việc khai thác các
Vợ chồng tôi đã có 2 con nhưng cháu lớn bị tự kỷ nên muốn sinh thêm con thứ 3. Liệu chúng tôi có vi phạm Pháp lệnh Dân số? Lê Kiều Như (Quận Hoàng Mai, Hà Nội)
(Giao dịch vô hiệu do vi phạm điều cấm của pháp luật) Bộ luật Dân sự (BLDS).
Việc vô hiệu của điều khoản về thanh toán không ảnh hưởng đến hiệu lực của phần còn lại của hợp đồng, nếu các phần này đúng luật.
Khi điều khoản thanh toán trong hợp đồng mua bán vô hiệu, về nguyên tắc:
- Không làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền, nghĩa vụ