Chúng tôi ly hôn đến nay cũng đã 2 năm rưỡi, con chung là cháu trai 2 tuổi rưỡi. Cháu ở với mẹ và ông bà ngoại. Tôi vẫn thực hiện đúng nghĩa vụ cấp dưỡng và thăm nom con theo quy định của pháp luật. Vì thời gian qua lại thăm con ít nên vấn đề giáo dục cháu rất khó khăn. Cháu đã 2 tuổi rưỡi rồi mà chưa lần nào được đưa cháu về nhà thăm ông bà
chồng tôi ở tỉnh. Tôi đã nhiều lần đề cập đến vấn đề xin lại hộ khẩu của con nhưng chồng tôi nói: Tao thích như thế làm j được tao, tao không cho cắt. Tôi thực sụ không thể thỏa thuận được với chồng. Xin hỏi luật sư trong hoàn cảnh của tôi, tôi có thể kiện chồng tôi ra tòa theo Luật tự do cư trú hay luật j và phải làm như thế nào? Tôi xin chân thành
Xin chào luật sư! Tôi đang làm thủ tục ly hôn đơn phương, nhưng gặp phải những khó khăn sao đây xin nhờ luật sư tư vấn. Thứ nhất, Tôi lên ủy ban nhân dân huyện để xin cấp bản sao giấy chứng nhận kết hôn, nhưng bộ phận tư pháp yêu cầu cần có chữ ký của cả hai vợ chồng, vây xin tư vấn giúp tôi, làm sao để tôi có thể xin được cấp bản sao khi không
Em xin chào tất cả các Luật Sư của diễn đàn. Vào năm 2005 em có kết hôn với người Hàn Quốc. Em sang HQ va trong thời gian chung sống 6 năm thường xuyên xảy ra xung đột. Không thể chịu đựng được cuộc sống đó nên em đã quyết định sống riêng , và yêu cầu ly dị. Nhưng đến giờ ông ta vẫn không chịu ly dị và không nhập quốc tịch cho em. Em dự
. Nhà chồng không cho đi nhưng tôi vẫn nhất quyết về, sau đó họ vào nhà tôi chửi bới, quậy phá xóm làng, vào cơ quan tôi làm việc quấy phá. Trước tình hình đó, tôi đã báo công an xã, quận nhờ can thiệp và gởi đơn xin ly hôn. Nhưng khi gởi đơn thì tòa không chịu giải quyết, họ nói vì còn tài sản là vàng cưới tôi đang giữ nên k thể ly hôn đc. Trong khi
Chào mọi người ! Em có một người cô hiện cô đã 43 tuổi , có 3 con (con gái lớn 23 tuổi , con gái thứ 14 tuổi , con trai út 12 tuổi ). Cuộc sống của cô em thực sự là rất khổ cực khi mà chồng cô luôn chửi mắng , dọa nạt , đánh đập thậm tệ. Nhưng vì thương con nên cô em cam chịu hơn 20 năm qua. Một phần khác vì sợ chồng quá vũ phu không dám lên
Vợ chồng tôi đang chuẩn bị ly hôn. Nếu ly hôn tôi sẽ là người gặp khó khăn hơn chồng tôi, vì anh ấy có việc làm ổn định, còn tôi thì không việc làm tốt, sức khỏe lại kém. Vậy, khi ly hôn và chia tài sản thì tôi có được đề nghị xem xét về hoàn cảnh này không?
sản thì với 200m2 đất đứng tên bố mẹ tôi (nhưng bố tôi lại không có hộ khẩu ở quê) toà sẽ phân chia ra sao, tiền án phí phân chia tài sản đóng thế nào, ai sẽ là người sẽ chịu phần đó. Hiện tại mẹ tôi rất đau khổ về những gì bố tôi gây ra. Xin Luật sư tư vấn để chúng tôi có cơ sở động viên mẹ tôi. Tôi xin chân thành cảm ơn.
từ phía gia đình chồng). Thưa luật sư! Chồng em là người đàn ông gia trưởng, bị ảnh hưởng từ bố chồng và nhà chồng nên cuộc sống của em từ khi bước chân về nhà chồng là một chuỗi ngày đau khổ, vì hai vợ chồng là người của hai vùng miền khác nhau nên cũng không hòa hợp về lối sống, cộng thêm em có 3 người chị chồng khó tính và đã có 2 cô bỏ chồng về
giải quyết có thể rút ngăn hơn hay kéo dài thêm. Nếu chồng không ký đơn ly hôn nhưng vợ cảm thấy cần ly hôn, kho6ngt hể tiếp tục cuộc hôn nhân này thì vợ vẫn có quyền đơn phương ly hôn mà không cần chồng phải ký đơn. Chồng đánh đập vợ là chứng cứ để tòa án xem xét giải quyết ly hôn theo yêu cầu của vợ. Chồng nợ tiền bố mẹ vợ thì phải xác nhận đây là
cây trên đất chỉ toàn là cây cà phê già cỗi,chỉ trồng mới được khoảng 200 cây tiêu mới bắt đầu tốt.Hai vợ chồng em dần dần chuyển đổi toàn bộ số cà phê già cỗi đó sang một vườn tiêu mới, thu nhập hằng năm đạt khoảng 2 đến 3 tấn tiêu khô trên 1 năm. Trong quá trình chung sống vợ chồng em có giành dụm được một số vốn mua đất và xe máy. Đất mua năm 2013
không chịu nhất quyết đòi đi học vì tương lai, tôi cũng đành chịu. Lúc vợ tôi đi học,kinh tế không đảm bảo nhưng vợ chồng vẫn thương nhau cùng vượt qua khó khăn. Nhưng càng làm càng nợ nần nhiều (tôi làm ăn ko thuận lợi nhưng ko dám nói với vợ) nên tôi sinh ra chán nản v thường hay đi nhậu v bạn bè. Tôi làm nghề môi giới nhà đất nên có quan hệ rất rộng
chấp nằm trong thửa 731 của ông Dinh và bà Nụ. Thế nhưng năm 2010 nhà nước làm đường nâng cấp quốc lộ 4B mượn đất đồi nhà em để bạt tà luy 1 số lớn diện tích đất. Lợi dụng lúc công trường san lấp, ngày 7/6/2010 vợ chồng Hằng trú tại nhà 16 Văn Miếu Phường Chi Lăng thành phố Lạng Sơn thuê hơn 30 thanh niên ( đầu gấu ) đến uy hiếp để đem máy đến san ủi
tách cái mảnh đất của Bà cháu ra làm 2, rồi làm sổ đỏ. Như vậy, theo cháu vì là mảnh đất vẫn đứng tên Bà cháu nên Chú A kia không thể tự ý tách đất và làm sổ khi chưa có cháu và Chú cháu. Trước đó Chú A và người nhà luôn mạnh miệng nói mảnh đất của Bà cháu chỉ có căn nhà tạm 60² cháu đang ở thôi. Mà trên thực tế diện tích trong sổ thuế là 5 miếng (180
Xin chào các luật sư, tôi đang thấy khó khăn về mặt pháp lí với vấn đề sau ,mong các luật sư tư vấn giúp tôi. Vấn đề của tôi như sau: Năm 1991 cha tôi lập gia đình nhưng đang ở chung với ông bà nội, vì muốn ra riêng nên đã làm đơn lên UBND xã (đã có sự thông qua ban cán sự thôn) xin cấp đất. Sau khi được xét duyệt của cơ quan có thẩm quyền, cha
Cho em hỏi luật sư. Gia đình em vừa chia đất nhưng không có di chúc. Vậy cơ quan nhà nước sẽ chia như thế nào? Và có thể thỏa thuận giữa hai người trong gia đình được hay không? thỏa thuận đó khi nào có hiệu lực về mặt pháp lý? Và nếu đã chia rồi có quyền được khiếu nại không? Và nếu được thì thời hiệu là bao nhiêu ngày?
Hoàn cảnh : - Ba mẹ tôi đã li hôn năm 2008. - Gia đình tôi sống trên mảnh đất 36m2 trên tổng thể khu đất của nhà ông bà nội rộng 150m2. - Năm 1995, ba tôi do quen biết được tặng 1 mảnh đất rộng gần 300m2 nhưng do 1 vài lí do mà gia đình tôi không có giấy tờ đất. Tôi muốn hỏi : 1. Về làm sổ đỏ nhà tôi đang ở sẽ phải làm như thế nào? Vì ba mẹ
của tôi. Mặc dù được giải đáp như vậy nhưng gia đình tôi rất lo lắng. Tôi muốn hỏi nếu như bị mất giấy biên nhận trên thì gia đình tôi có gặp khó khăn gì trong việc hoàn thiện và lấy sổ đỏ không. Và người đang giữ giấy biên nhận và hồ sơ phô tô của 2 miếng đất của nhà tôi kia có thể lấy được sổ đỏ của 2 miếng đất đó mà không cần chữ ký hoặc giấy tờ