Chúng tôi là những giáo viên hợp đồng của trường tiểu học và THCS công lập của một huyện ngoại thành Hà Nội. Theo quy định của Nhà nước chúng tôi có được hưởng phụ cấp đứng lớp hay không? Nếu được thì cách tính như thế nào? Hiện nay chúng tôi vẫn không được hưởng phụ cấp này như vậy là đúng hay sai? - Nguyễn Thị Thu Trang ([email protected])
GD&TĐ - Tôi là giáo viên hợp đồng của trung tâm dạy nghề thuộc tỉnh Hưng Yên hưởng lương theo mã ngạch cán sự. Trong quá trình giảng dạy, tôi luôn hoàn thành nhiệm vụ và có nhiều đóng góp cho trung tâm. Tuy nhiên tôi lại không được hưởng phụ cấp đứng lớp. Theo trả lời của kế toán thì vì tôi là giáo viên hợp đồng nên không được hưởng chế độ phụ
dạy và các hoạt động giáo dục theo quy định về kế hoạch thời gian năm học.
b) 05 tuần dành cho học tập, bồi dưỡng nâng cao trình độ.
c) 01 tuần dành cho việc chuẩn bị năm học mới.
d) 01 tuần dành cho việc tổng kết năm học.
2. Thời gian làm việc của giáo viên trung học cơ sở và trung học phổ thông trong năm học là 42 tuần, trong đó
Tôi là giáo viên tiểu học mới được điều động lên phòng GD&ĐT của huyện để làm việc. Vậy trường hợp của tôi có được bảo lưu phụ cấp ưu đãi hay không? Cách tính chế độ bảo lưu như thế nào? Tôi có được xét tuyển đặc cách để vào công chức hay không? – Nguyễn Thị Thắng ([email protected]).
khối 8. Trong quá trình dạy tôi luôn hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao và nhiều năm liên tục được công nhận là giáo viên dạy giỏi cấp huyện. Vừa qua tôi đủ 5 năm công tác (không kể thời gian tập sự) và làm hồ sơ đề nghị được hưởng phụ cấp thâm niên. Tuy nhiên, hồ sơ của tôi không được chấp nhận vì lý do tôi không được hưởng lương theo
GD&TĐ - Tôi là giáo viên mầm non ở tỉnh Hà Nam. Vợ chồng tôi lấy nhau đã 5 năm nhưng chưa có con. Tôi có ý định xin con nuôi từ lúc sơ sinh. Vậy trường hợp của tôi nếu xin con nuôi có được hưởng chế độ như những giáo viên mới sinh hay không? Nguyễn Thúy Hằng ([email protected]).
GD&TĐ - Tôi là giáo viên mầm non từ năm 1988. Năm 1995 được đóng bảo hiểm, đến năm 2002 được bổ nhiệm phó hiệu trưởng. Năm 2004 tôi được hưởng biên chế nhà nước. Vậy tôi có được hưởng chế độ theo quy định tại Điểm b, khoản 1 điều 6 của Thông tư số 09/2013/TTLT-BGDĐT-BTC-BNV ngày 11/3/2013 không? – Nguyễn Thị Thanh Hà ([email protected]).
GD&TĐ - Trường hợp nào thì người sử dụng lao động được đơn phương chấm dứt hợp lao động? Trần Trung Hiếu - Hiệu trưởng một trường tiểu học công lập ([email protected])
Tôi là hiệu trưởng của một trường công lập. Ở trường tôi có một giáo viên đang làm việc theo chế độ hợp đồng không xác định thời hạn. Tuy nhiên một năm nay giáo viên này bị ốm đau không đi dạy được. Vậy nếu nhà trường thực hiện chấp dứt hợp đồng lao động thì có bị vi phạm pháp luật hay không? – Huỳnh Thế Long (huynhthelong***@gmail.com).
Tôi là giảng viên của một trường đại học công lập. Vừa qua tôi làm đơn xin nghỉ việc nhưng không được hiệu trưởng nhà trường chấp thuận. Vậy tôi có được đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động hay không? - Trần Phương (tranphuong***@gmail.com)
Tôi có nhà muốn cho người nước ngoài thuê. Xin hỏi điều kiện và thủ tục cho thuê là gì? Mức thuế đối với hoạt động cho thuê nhà được quy định như thế nào?
Tôi hiện đang là giảng viên theo chế độ hợp đồng dài hạn của một trường đại học công lập. Vừa qua, tôi nộp đơn xin thôi việc nhưng không được hiệu trưởng đồng ý. Xin được hỏi như vậy có đúng không? – Nguyễn Thanh Minh (nguyenthanhminh***@gmail.com).
theo quy định của pháp luật và quy chế của đơn vị sự nghiệp công lập; thời gian đào tạo, bồi dưỡng được tính là thời gian công tác liên tục, được xét nâng lương.
- Viên chức được đơn vị sự nghiệp công lập cử đi đào tạo nếu đơn phương chấm dứt hợp đồng làm việc hoặc tự ý bỏ việc phải đền bù chi phí đào tạo theo quy định của Chính phủ.
Như
* Trả lời:
Ngày 20/10/2011, Bộ Tài chính đã ban hành Thông tư số 141/2011/TT-BTC quy định về chế độ thanh toán tiền nghỉ phép hàng năm đối với cán bộ, công chức, viên chức, lao động hợp đồng làm việc trong các cơ quan Nhà nước và đơn vị sự nghiệp công lập.
Tại Khoản 1, Điều 2 và Khoản 1, Điều 4 Thông tư 141/2011/TT-BTC quy định việc áp
;
Những người tốt nghiệp đại học loại giỏi, tốt nghiệp thạc sĩ, tiến sĩ ở trong nước và ngoài nước, có chuyên ngành đào tạo phù hợp với vị trí việc làm cần tuyển dụng, trừ các trường hợp mà vị trí việc làm và chức danh nghề nghiệp cần tuyển dụng yêu cầu trình độ đào tạo thạc sĩ, tiến sĩ;
Những người có tài năng, năng khiếu đặc biệt phù hợp với vị
Tôi là giáo viên dạy mầm non từ năm 1988. Đến năm 1995 được đóng bảo hiểm xã hội. Năm 2002 được bổ nhiệm Phó hiệu trưởng và năm 2004 được hưởng biên chế. Vậy tôi có được hưởng chế độ chính sách giáo viên theo quy định tại Điểm b, Khoản 1, Điều 6 Thông tư số: 09/2013/TTLT-BGDĐT- BTC- BNV ngày 11/3/2013 của liên Bộ GD&ĐT, Bộ Tài chính, Bộ Nội vụ
bằng Thông tư số 35/2013/TTLT-BGDĐT-BNV-BTC). Trong đó, có phụ cấp thu hút và phụ cấp ưu đãi.
Đối tượng áp dụng của Thông tư trên theo Điểm a, c Khoản 1 Mục I bao gồm:
“a) Nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục (kể cả những người trong thời gian thử việc hợp đồng) hưởng lương theo ngạch, bậc quy định của Nhà nước thuộc biên chế trả lương ở các
* Trả lời:
Ngày 20/10/2011, Bộ Tài chính ban hành Thông tư số: 141/2011/TT-BTC “Quy định về chế độ thanh toán tiền nghỉ phép hàng năm đối với cán bộ, công chức, viên chức, lao động hợp đồng làm việc trong các cơ quan nhà nước và đơn vị sự nghiệp công lập”.
Theo đó, Thông tư này quy định về chế độ thanh toán tiền nghỉ phép hàng năm đối