đứng tên bác cả hoặc chú út, còn bố mẹ tôi có quyền về đó xây nhà (phòng trường hợp bố tôi bán cho ng khác, vì mọi ng không thích ng khác vào ở đất của tổ tiên). Hiện tại, mọi người chưa tách sổ đỏ nhưng sau khi ông mất chính quyền xã đã tạm thời sang tên cho bác cả theo ý kiến đồng ý của cả gia đình (trừ bố tôi vì không ai gọi bố tôi về). Vậy tôi
Bà nội của tôi mất vào khoảng tháng 1 năm 2012. Khi mất bà nội tôi có nói lại là đất và nhà ở để lại cho cha tôi, cho cô Tám tôi 1 mảnh đất diện tích 4mx12m. Vậy nếu cha tôi và cô Tám tôi muốn chuyển tên thửa đất thì phải tiến hành thủ tục gì? Hiện Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất vẫn mang tên bà nội tôi, bà nội tôi có 7 người con nhưng người lớn
Tôi năm nay đã trên bảy mươi tuổi. Sức khỏe không còn được tốt nữa và thường đau ốm luôn. Tôi có một mảnh đất và ngôi nhà muốn để thừa kế cho các con có chỗ sinh sống, thờ cúng tổ tiên. Tôi băn khoăn không biết lập di chúc như thế nào và làm sao để di chúc hợp pháp? Trần Văn Thuần (Cầu Giấy, Hà Nội)
Vợ chồng tôi có ba người con, hai trai, một gái. Hai người con trai lớn đều đã lập gia đình và sinh sống ở Tiền Giang. Cô con gái út của tôi có chồng tại quê nhà. Vợ chồng tôi có mảnh đất vườn trồng cây ăn quả. Những năm gần đây vì tuổi cao, sức yếu, nên công việc chăm sóc vườn cây phải nhờ vợ chồng con gái út. Vợ chồng tôi muốn muốn lập
Tôi có một câu hỏi về việc lập di chúc, mong Ban Biên tập trả lời giúp tôi. Căn nhà tôi đang ở trước đây đứng tên bố tôi. Sau khi bố tôi mất, cơ quan nhà đất cấp lại chủ quyền cho nhà tôi với nội dung là cấp cho hộ gia đình, mẹ tôi là chủ hộ. Tôi có 2 anh trai và 2 chị gái. Mẹ tôi đã cho tiền để các anh
khó khăn gì không? Tôi xin được nhờ Luật sư tư vấn giúp bà tôi cách làm di chúc, cần phải có những giấy tờ gì để bản di chúc ấy có hiệu lực? (tôi xin được nói thêm là ông bà tôi ly hôn đã rất lâu rồi. Và bà tôi đi bước nữa, nhưng không đăng ký, và nay ông dượng của tôi cũng đã qua đời). Và hiện nay bà tôi chỉ có mỗi sổ hộ khẩu đứng tên chủ hộ tại
Pháp luật quy định như thế nào về việc nộp tiền mua tài sản bán đấu giá, cưỡng chế giao tài sản cho người mua trúng đấu giá? Cơ quan thi hành án có được cưỡng chế giao tài sản rồi sau đó mới thu tiền của người mua trúng đấu giá tài sản không? Trường hợp người mua trúng đấu giá không nộp tiền thì xử lý như thế nào?
Đề nghị Cục thuế hướng dẫn Doanh nghiệp kê khai thuế vãng lai đối với trường hợp công trình lặp đặt trong cùng địa bàn tỉnh, thành phố Thái Nguyên nơi doanh nghiệp đang có trụ sở chính, đã được kho bạc tỉnh Thái Nguyên khấu trừ 2%? Căn cứ kê khai theo văn bản nào?
công chứng của Kế toán trưởng hoặc người phụ trách kế toán ( 03 bản )
6. Công văn đăng ký hình thức kế toán và sử dụng hóa đơn
7. Bảng đăng ký trích khấu hao tài sản cố định (Nếu có)
8. Tờ khai thuế môn bài (photo) và giấy nộp tiền vào ngân sách nhà nước (tiền thuế môn bài).
9. Mẫu 06/GTGT về việc đăng ký phương pháp tính thuế (Kèm
tôi cách xa, không đi chung ngõ và không chung vách với nhà bà A). Mọi hộ dân quanh khu vực đều đồng ý cho chị tôi sửa nhà. Hiện nay UBND phường đã cắt nước không cho gia đình chị tôi sử dụng. Vậy xin hỏi nhà chị tôi sửa nhà đã đúng luật xây dựng chưa? UBND phường ra quyết định cắt nước nhà chị tôi đúng hay sai?
tôi cách xa, không đi chung ngõ và không chung vách với nhà bà A). Mọi hộ dân quanh khu vực đều đồng ý cho chị tôi sửa nhà. Hiện nay UBND phường đã cắt nước không cho gia đình chị tôi sử dụng. Vậy xin hỏi nhà chị tôi sửa nhà đã đúng luật xây dựng chưa? UBND phường ra quyết định cắt nước nhà chị tôi đúng hay sai?
Gia đình tôi bị lấn chiếm đất trên con đường đi vào nhà ở và khu đất sản xuất. Từ năm 2007 đến nay gia đình nhiều lần làm đơn khiếu nại gởi đến UBND phường nhưng giải quyết không dứt điểm. Gia đình có gửi đơn khiếu nại lên UBND thành phố và UBND thành phố đã chỉ đạo UBND phường giải quyết. UBND phường đã ra thông báo sẽ lập văn bản trình UBND
Di chúc ghi là giấy giao quyền sử dụng đất ở, có chữ kí của các thành viên trong gia đình và của người làm chứng thì có được chấp nhận không? Gửi bởi: Nguyễn Thị Hường
Ông bà tôi có 9 người con nhưng 1 người hy sinh trong kháng chiến. Khi ông bà tôi mất có để lại một số tài sản là: 46.000.000đ (tiền bồi thường do thu hồi đất), 1 căn nhà ở và ruộng đất. Ông bà tôi để lại 1 bản di chúc đưa cho người con thứ 2 cầm nhưng bản di chúc không có người làm chứng. Chú út khởi kiện tại tòa án. Tòa án xét như sau: số tiền
Bố mẹ tôi có 7 người con (2 con trai và 5 con gái). Các cụ qua đời đột ngột nên không để lại di chúc. Tôi muốn biết các chị em gái đi lấy chồng có được chia di sản thừa kế hay không? Sinh thời bố mẹ tôi có 240 m2 đất ở. Tôi ở cùng bố mẹ nên vẫn quản lý, sử dụng. Hiện tại, anh chị em trong gia đình muốn chia nhau mảnh đất đó. Tôi muốn biết các
Cụ ngoại cháu có 3 người con gái và một người con nuôi. Năm cụ cháu 70 tuổi, ông bà cháu đã phá đi và xây nhà mới. Khi đó, cụ cũng đã làm di chúc để lại đất đang ở cho bà cháu (là người con thứ 2 của cụ). Di chúc do người làm chứng viết, cụ có ký tên ở dưới, và khi đó cụ cháu còn rất minh mẫn khỏe mạnh. Bà cháu sau đó (được phép của cụ) đã đi làm
Cha lập di chúc để lại tài sản cho 3 người con, mỗi người 3 công đất, sau đó người cha lại dùng tiền của mình cho các con (tương đương với giá trị số đất theo di chúc). Nay cha, mẹ đều qua đời, nhà đất vẫn do họ đứng tên, trường hợp này có được coi là đã thực hiện xong di chúc không?
Bố mẹ tôi kết hôn năm 1950 và sinh được 3 người con (Tôi sống ở quê với bố mẹ, 2 anh định cư ở Hà Nội). Tài sản bố mẹ tạo dựng được là 689m2 đất, nhà 2 tầng diện tích 260m2 (hiện nay tôi đang ở trong ngôi nhà và quản lý phần diện tích đó). Mẹ tôi đột ngột qua đời năm 2007, không để lại di chúc. Năm 2009, bố tôi qua đời có để lại di chúc là diện