Tháng 7 năm 2006, do tuổi đã cao nên ông Nguyễn Văn A muốn đến Uỷ ban nhân dân xã để lập di chúc để lại ngôi nhà với diện tích 50 m2 được xây dựng trên một khuôn viên đất rộng 100m2 cho ba người con là anh Nguyễn Văn B, chị Nguyễn Thị C và anh Nguyễn Văn D. Ngôi nhà và mảnh đất này là tài sản chung của ông A và bà T đã được cơ quan nhà nước có
Di chúc bị thất lạc hoặc bị hư hại đến mức không thể hiện được đầy đủ ý chí của người lập và cũng không có bằng chứng chứng minh được ý nguyện đích thực của người lập di chúc thì coi như không có di chúc. Việc chia thừa kế được áp dụng theo pháp luật.
Theo quy định tại Điều 665 và Điều 672 Bộ luật Dân sự thì người lập di chúc có thể yêu cầu
trước đó chú Ba đã được bà cho một căn nhà lớn hơn). Hiện cô Năm tôi vẫn còn giữ bản di chúc năm 2012 mà bà nội ghi là cho cô Năm căn nhà trên. Hai bản di chúc đó thì bản nào có hiệu lực? Cô tôi có thể đi kiện đề nghị bà nội và gia đình chú Ba thực hiện đúng di chúc ban đầu hay không? (T.Đ.Thắng)
Gia đình tôi có bốn anh em. Bố tôi chết cách đây 12 năm, mẹ tôi chết cách đây bốn năm. Chúng tôi không nghĩ đến di chúc vì đều ở riêng, chỉ có anh đầu ở trong nhà lo thờ cúng bố mẹ. Đến nay anh hai và anh ba đều đòi anh cả chia tài sản thừa kế. Một hôm chúng tôi tìm được trong đống giấy tờ cũ của mẹ để lại có một cuốn vở trong đó có ba lá thư
Xin chào luật sư.Tôi muốn luật sư tư vấn cho tôi về việc như sau: Bố mẹ chồng tôi bỏ nhau cách đây 28 năm và khi ra pháp luật thì chồng tôi được cho ở với bố (bố chồng tôi) về sau bố chồng tôi đi lấy vợ và sinh được 1 con trai. Sau đó năm 2011 bà mất. Đến bây giờ vợ chồng tôi đã biết hiện đứa em con đẻ của bà đang có một bản di chúc do bố chồng
Bà tôi có một thửa đất do cha ông để lại, trước đây khi làm Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thì đã đứng tên mẹ tôi (con dâu của bà tôi). Nay bà tôi đã già yếu muốn viết di chúc để lại thửa đất đó cho bố tôi (con đẻ của bà) nhưng khi lập di chúc xong lên xã chứng thực thì cán bộ tư pháp xã không đồng ý chứng thực vì cho rằng thửa đất đó đã đứng
(trên di chúc có chữ ký của cha tôi và chính quyền đãnhận được bản di chúc đó nhưng còn một số lí do nên chưa có con dấu chứngthực). Sau khi cha tôi mất, thì người em út của tôi không chấp nhận chia mảnhđất đó theo di chúc, do không có xác nhận của địa phương. Xin hỏi, di chúc màcha tôi để lại có hiệu lực hay không? Nếu có thì tôi phải làm những thủ
Ông bà nội tôi (đã mất) có để lại một mảnh đất (không di chúc) cho 5 người con (2 trai 3 gái, trong đó người con út ở nước ngoài). Các cô tôi đã lấy mảnh đất này, cất nhà và đã được cấp sổ đỏ từ 10 năm nay. Xin hỏi 2 người con trai còn lại có được hưởng phần thừa kế nào không? Việc các cô được cấp sổ đỏ như vậy có hợp lý không?
Bố mẹ tôi kết hôn năm 1950 và sinh được 3 người con (Tôi sống ở quê với bố mẹ, 2 anh định cư ở Hà Nội). Tài sản bố mẹ tạo dựng được là 689m2 đất, nhà 2 tầng diện tích 260m2 (hiện nay tôi đang ở trong ngôi nhà và quản lý phần diện tích đó). Mẹ tôi đột ngột qua đời năm 2007, không để lại di chúc. Năm 2009, bố tôi qua đời có để lại di chúc là diện
Chào luật sư! Chúng tôi có một câu hỏi mong luật sư tư vấn: Bố mẹ đẻ chúng tôi xây dựng gia đình từ năm 1955, ông bà sinh được 6 người con (3 nam, 3 nữ) tài sản của ông bà gồm: 5 gian nhà lợp ngói đỏ trên diện tích gần 400m 2 với mét mặt là 21,67m bên đường quốc lộ 1A (tính từ Ninh Bình đi Hà Nội dưới km số 5 khoảng 30m). Bố chúng tôi mất năm 1985
Chào Luật Sư, Bố tôi có 6 người con (4 người con hợp pháp và 2 người con ngoài giá thú nhưng vẫn có khai sinh đứng tên bố tôi là cha). Hiện tại, bố tôi đang sống chung với vợ có hôn thú và 4 người con. Bố tôi có 2 căn nhà, 1 căn đã chuyển tên hoàn toàn cho người vợ không hôn thú. Căn hiện tại, bố tôi đứng tên cùng mẹ tôi. Năm 2004, bố và mẹ tôi
nạn nhân không chỉ là sự đau khổ về thể xác, mà còn có thể đau khổ về tinh thần.
+ Thường xuyên ức hiếp nạn nhân: Đó là hành vi dựa vào quyền hành, sức mạnh, tiền tài để đè nén, buộc người lệ thuộc mình phải chịu đựng những bất công, phi lý mà không dám phản kháng... Hành vi ức hiếp phải xảy ra thường xuyên thì mới bị coi là tội phạm
những tàn dư của chế độ cũ, chống lại những biểu hiện tiêu cực, thấy bất công không dám đấu tranh, tố giác tội phạm mà còn chọn cái chết để giải thoát sự bất công là một hành động tiêu cực.
hợp mất HC hoặc HC để quá hạn sử dụng 1 năm trở lên đến xin cấp lại, lại khai theo TK2 là không hợp lệ. Các trường hợp này phải làm thủ tục đề nghị cấp HC như lần đầu, tức sử dụng mẫu TK1.
Riêng các trường hợp bị mất HC phải làm ngay đơn trình báo mất HC cho công an phường, xã nơi bị mất HC (chứ không phải nơi cư trú như mọi người vẫn làm), đồng
chiếu:
- Trường hợp hộ chiếu phải bổ sung sửa đổi những chi tiết quan trọng, hồ sơ cần có:
* Văn bản cử đi nước ngoài.
* 01 tờ khai sửa đổi, bổ sung (theo mẫu).
* Hộ chiếu còn giá trị sử dụng.
* Hai ảnh 4x6 cm
* Giấy tờ chứng minh lý do yêu cầu sửa đổi, bổ sung hộ chiếu.
VII. Lệ phí và thời gian trả hộ chiếu:
a
đâu có biết tài sản của họ ở đâu để kê khai. Tôi chỉ biết là tôi nộp đơn yêu cầu thi hành án còn phần xác minh là của Chi cục thi hành án huyện chứ sao cơ quan này lại bắt tôi phải tự đi xác minh tài sản của phía bên kia. Họ làm như vậy có đúng pháp luật hay không? Bà Nguyễn Thị Như Loan ([email protected])
Việc thi hành quyết định giám đốc thẩm, tái thẩm tuyên giữ nguyên bản án, quyết định đúng pháp luật của tòa án cấp dưới đã bị hủy bỏ hoặc bị sửa được quy định như thế nào?
Chào bạn. Mình có con em học lớp 11 nhưng chưa có giấy phép lái xe có trộm xe của mình đi bị công an bắt nhưng nó không ký biên bản và không cầm 1 giấy tờ gì khác của công an và giờ nó đã bỏ nhà đi. Giờ cũng đc 1 tuần rồi mình muốn hỏi giờ mình muốn lấy xe thì làm như thế nào và mức phạt là bao nhiêu?
Tôi có 1 nguời em 17 tuỗi sử dụng ma túy đá lần đầu và bị công an bắt . Vậy cho tôi hỏi bị xử phạt như thế nào? Phuơng tiện và điện thọai bị thu hết, bên công an nguời ta báo lại là chừng nào ra quyết định mới trả phuơng tiện và điện thọai lại. Vậy bao lâu mới có quyết định xử lý hành chính? Có phải đi cai nghiện không?