Căn cứ Điều 651 Bộ luật dân sự 2015 có quy định về người thừa kế theo pháp luật như sau:
1. Những người thừa kế theo pháp luật được quy định theo thứ tự sau đây:
a) Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết;
b) Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại
Căn cứ Khoản 2 Điều 3 Luật Hộ tịch 2014 quy định về việc ghi vào Sổ hộ tịch về việc thay đổi hộ tịch của cá nhân theo bản án, quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền như sau:
- Thay đổi quốc tịch;
- Xác định cha, mẹ, con;
- Xác định lại giới tính;
- Nuôi con nuôi, chấm dứt việc nuôi con nuôi;
- Ly hôn, hủy việc kết hôn trái
Dạ, cho em hỏi, thông thường thì khi ly hôn có những cặp vợ chồng chia tài sản chung tỉ lệ 60%; 40% hay tỉ lệ 70 và 30%. Như vậy, theo quy định pháp luật thì bắt buộc chia tỉ lệ 50% trong trường hợp nào? Và cho em hỏi thêm nếu người được chia ít hơn thì người đó được dành quyền nuôi con đúng không?
tại chỗ ở hợp pháp đó.
- Công dân được đăng ký thường trú tại chỗ ở hợp pháp không thuộc quyền sở hữu của mình khi được chủ hộ và chủ sở hữu chỗ ở hợp pháp đó đồng ý trong các trường hợp sau đây:
+ Vợ về ở với chồng; chồng về ở với vợ; con về ở với cha, mẹ; cha, mẹ về ở với con;
+ Người cao tuổi về ở với anh ruột, chị ruột, em ruột, cháu
được đăng ký thường trú tại chỗ ở hợp pháp không thuộc quyền sở hữu của mình khi được chủ hộ và chủ sở hữu chỗ ở hợp pháp đó đồng ý trong các trường hợp sau đây:
+ Vợ về ở với chồng; chồng về ở với vợ; con về ở với cha, mẹ; cha, mẹ về ở với con;
+ Người cao tuổi về ở với anh ruột, chị ruột, em ruột, cháu ruột; người khuyết tật đặc biệt nặng
Thời gian đón, trả trẻ mầm non quy định thế nào? Tôi có con năm nay 1 tuổi, cháu mới được đưa đi nhà trẻ. Không biết là gia đình được đón cháu vào thời gian nào?
Tôi muốn hỏi, tôi có đứa con trai lúc 6 tuổi có cho người khác nhận làm con nuôi, nhưng hiện tại chúng tôi sắp ra nước ngoài định cư, chúng tôi muốn chấm dứt việc nuôi con nuôi đối với người đó. Như vậy, vợ chồng tôi có quyền yêu cầu Tòa án chấm dứt việc nuôi con nuôi của người đó không?
Tôi tên Uyên năm nay 27 tuổi, tôi có 01 con gái được 05 tuổi. Tôi được chị gái nhờ làm người mang thai hộ. Tôi muốn hỏi là tôi có phải chăm sóc con mà tôi mang thai hộ hay không? ngoài nghĩa vụ chăm sóc tôi còn có nghĩa vụ gì khác không?
hoặc người lao động nhận nuôi con nuôi dưới 06 tháng tuổi thì được trợ cấp một lần cho mỗi con bằng 02 lần mức lương cơ sở tại tháng lao động nữ sinh con hoặc tháng người lao động nhận nuôi con nuôi.
Trường hợp sinh con nhưng chỉ có cha tham gia bảo hiểm xã hội thì cha được trợ cấp một lần bằng 02 lần mức lương cơ sở tại tháng sinh con cho mỗi con
Tại Khoản 1 Điều 34 Luật Bảo hiểm xã hội 2014, có quy định:
Lao động nữ sinh con được nghỉ việc hưởng chế độ thai sản trước và sau khi sinh con là 06 tháng. Trường hợp lao động nữ sinh đôi trở lên thì tính từ con thứ hai trở đi, cứ mỗi con, người mẹ được nghỉ thêm 01 tháng.
=> Như vậy, trường hợp NLĐ nữ khi sinh con, nuôi con nuôi sẽ được
Không có quan hệ ruột thịt có được tính là người phụ thuộc để giảm trừ gia cảnh không?
Tại Khoản 3 Điều 12 Nghị định 65/2013/NĐ-CP hướng dẫn Luật thuế thu nhập cá nhân 2007 sửa đổi 2012, có quy định:
Đối tượng và căn cứ xác định người phụ thuộc mà người nộp thuế có nghĩa vụ nuôi dưỡng quy định tại Khoản 1 Điều này như sau:
- Con (bao gồm con
Mong được giải đáp thắc mắc sau: Tôi tên Nghĩa sống ở An Giang. Hôm trước tôi khi ra vườn nhà tôi phát hiện được một con sếu (có khả năng là sếu đầu đỏ). Thấy lạ nên tôi đã lén giấu vợ con và kể với bạn thì được biết là nuôi động vật hoang dã sẽ bị phạt. Tôi muốn hỏi là nếu trong trường hợp đó là sếu đầu đỏ thì việc nuôi như vậy sẽ bị phạt như
Căn cứ Khoản 1 Điều 4 Thông tư 43/2015/TT-BCA quy định về người được thăm gặp học sinh trường giáo dưỡng, trại viên cơ sở giáo dục bắt buộc như sau:
Tổ chức, cá nhân được thăm gặp học sinh, trại viên gồm:
- Ông, bà nội, ngoại; bố, mẹ đẻ; bố dượng, mẹ kế; bố, mẹ nuôi hợp pháp; bố, mẹ vợ (hoặc chồng); vợ hoặc chồng; con đẻ, con dâu, con rể
Tôi có người thân, không may chồng mất và phải nuôi 3 bé dưới 18 tuổi, hoàn cảnh gia đình khó khăn. Vậy tôi xin nhờ Ngân hàng Pháp luật tư vấn giúp tôi, nhà nước có thể hỗ trợ gì hay trợ cấp gì trong trường hợp trên không. Cảm ơn!
Tôi muốn hỏi về vấn đề lựa chọn người nuôi dưỡng: Tôi và chồng kết hôn được 10 năm, đến tháng 3/2021 thì tình cảm vợ chồng không còn hàn gắn được. Nay tôi và chồng quyết định ly hôn. Tuy nhiên, tôi và chồng có 1 con chung năm nay 8 tuổi. Tôi muốn hỏi là con tôi có thể tự lựa chọn người nuôi dưỡng chưa? Nếu chưa
Theo Điều 6 Thông tư 113/2016/TT-BQP quy định về nghỉ phép đặc biệt đối với quân nhân chuyên nghiệp, công nhân và viên chức quốc phòng
Ngoài chế độ nghỉ phép hằng năm, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân và viên chức quốc phòng được nghỉ phép đặc biệt không quá 10 ngày, trong những trường hợp sau đây:
- Kết hôn; con đẻ, con nuôi hợp pháp kết
đại diện chính quyền xã, phường, thị trấn nơi chôn cất tử thi biết.
Tại Điểm e Khoản 1 Điều 4 Bộ luật này có quy định về người thân thích có thể kể đến như: vợ, chồng, bố đẻ, mẹ đẻ, bố chồng, mẹ chồng, bố vợ, mẹ vợ, bố nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi; ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột; cụ nội, cụ ngoại, bác ruột
Tôi tên Huê, tôi có một cô em gái đang có ý định ly hôn với chồng, vợ chồng em tôi lấy nhau được 10 năm. Vì một số nguyên nhân nên đã xin con nuôi. Việc quyết định nuôi là của em tôi nhưng vẫn có sự đồng ý của chồng. Tôi muốn hỏi là khi vợ chồng ly hôn thì có phải cấp dưỡng cho con nuôi không? Em tôi có thể yêu cầu chồng cấp dưỡng cho con nuôi
sản theo quy định tại Điều 32, Điều 33, các khoản 2, 4, 5 và 6 Điều 34, Điều 37 của Luật này là mức bình quân tiền lương tháng của các tháng đã đóng bảo hiểm xã hội;
...
- Mức hưởng chế độ khi sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi được tính theo mức trợ cấp tháng quy định tại điểm a khoản 1 Điều này, trường hợp có ngày lẻ hoặc trường hợp quy định