Hành vi chứa chấp người sử dụng ma túy bị xử lý thế nào? Khi công việc của em làm khó khăn, nên lúc túng thiếu em có vay tiền của vài người, không có tiền trả, em bị người ta hăm dọa đòi tiền. Có vài người bạn biết tới chơi và rủ em chơi trò trái pháp luật và em đã tham gia, những người bạn đó rủ thêm vài người họ quen biết để mua ma túy đá
niệu, tiêu hoá, gan mật, nội tiết, máu và tổ chức tạo máu, bệnh hệ thống, bệnh tự miễn, tình trạng dị ứng nặng; không mang thai vào thời điểm đăng ký hiến máu (đối với phụ nữ); không có tiền sử lấy, hiến, ghép bộ phận cơ thể người; không nghiện ma tuý, nghiện rượu; không có khuyết tật nặng và khuyết tật đặc biệt nặng theo quy định tại Luật Người
Mức phụ cấp ưu đãi y tế đối với người đang làm việc tại các cơ sở quản lý người nghiện ma túy quy định thế nào? Chào các anh chị trong Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi hiện công tác tại Sở Lao động Thương binh xã hội, công việc mà tôi phụ trách là quản lý đối tượng cai nghiên ma túy tại cơ sở cai nghiện. Vì thế, tôi có một thắc mắc kính mong nhận
hướng dẫn việc tổ chức thực hiện biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn đối với người nghiện ma túy.
Trên đây là quy định về Trách nhiệm của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội trong việc quản lý áp dụng biện pháp xử lý hành chính giáo dục tại xã, phường, thị trấn. Để hiểu rõ hơn bạn nên tham khảo thêm tại Nghị định 111/2013/NĐ
hội, Bộ Công an quy định cụ thể thẩm quyền, thủ tục và quy trình xác định tình trạng nghiện ma túy của người nghiện ma túy quy định tại Khoản 2 Điều 11 của Nghị định 111/2013/NĐ-CP; chỉ đạo hướng dẫn thực hiện xác định tình trạng nghiện.
Trên đây là quy định về Trách nhiệm của Bộ Y tế trong việc quản lý áp dụng biện pháp xử lý hành chính giáo
trình tham vấn, phát triển kỹ năng sống, các dịch vụ y tế, xã hội, phòng, chống tái nghiện ma túy trên địa bàn để tạo điều kiện cho người bị áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn, biện pháp quản lý tại gia đình được tham gia;
- Lập dự toán kinh phí cho việc thực hiện biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn để trình cấp có thẩm
hữu hạn, công ty cổ phần, công ty hợp danh, hợp tác xã, bệnh viện tư, trường học tư và tổ chức nghiên cứu khoa học tư, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác”
Như vậy, trong trường hợp này, vợ chồng bạn không được thực hiện các hành vi bao gồm: thành lập, tham gia thành lập hoặc tham gia quản lý, điều hành bệnh viện tư nhân. Tuy nhiên, nếu
Cơ sở trợ giúp xã hội công lập gồm những cơ sở được quy định tại Điểm b Khoản 2 Điều 2 Nghị định 26/2016/NĐ-CP quy định chế độ trợ cấp, phụ cấp đối với công, viên chức và người lao động làm việc tại cơ sở quản lý người nghiện ma túy, người sau cai nghiện ma túy và cơ sở trợ giúp xã hội công lập như sau:
Cơ sở trợ giúp xã hội công lập gồm: Cơ
Nguyên tắc áp dụng các loại trợ cấp, phụ cấp ưu đãi theo nghề đối với người làm việc tại Cơ sở trợ giúp xã hội công lập được quy định tại Khoản 1 và Khoản 2 Điều 3 Nghị định 26/2016/NĐ-CP quy định chế độ trợ cấp, phụ cấp đối với công, viên chức và người lao động làm việc tại cơ sở quản lý người nghiện ma túy, người sau cai nghiện ma túy và cơ sở
Cách tính các loại trợ cấp, phụ cấp ưu đãi theo nghề đối với người làm việc tại cơ sở trợ giúp xã hội công lập như thế nào? Chào các anh chị trong Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi hiện công tác tại Sở Lao động Thương binh xã hội, công việc mà tôi phụ trách là chăm sóc các đối tượng bị tâm thần không nơi cư trú. Vì thế, tôi có một thắc mắc kính
Nguồn kinh phí để thực hiện chế độ phụ cấp cho người đang làm việc tại các cơ sở trợ giúp xã hội công lập được quy định tại Điều 5 Nghị định 26/2016/NĐ-CP quy định chế độ trợ cấp, phụ cấp đối với công, viên chức và người lao động làm việc tại cơ sở quản lý người nghiện ma túy, người sau cai nghiện ma túy và cơ sở trợ giúp xã hội công lập như sau
Mức phụ cấp ưu đãi theo nghề đối với người đang làm việc tại các cơ sở trợ giúp xã hội được quy định tại Điều 8 Nghị định 26/2016/NĐ-CP quy định chế độ trợ cấp, phụ cấp đối với công, viên chức và người lao động làm việc tại cơ sở quản lý người nghiện ma túy, người sau cai nghiện ma túy và cơ sở trợ giúp xã hội công lập như sau:
1. Mức phụ
thời hiệu là 06 tháng, kể từ ngày thực hiện lần cuối một trong những hành vi vi phạm hành chính nêu trên bị xử phạt vi phạm hành chính theo quy định;
d) Đối tượng là người nghiện ma túy từ đủ 18 tuổi trở lên có nơi cư trú ổn định, thì thời hiệu là 03 tháng, kể từ ngày đối tượng có hành vi sử dụng ma túy bị phát hiện;
đ) Đối tượng là người từ
phí cần thiết khác.
2. Kinh phí quy định tại Khoản 1 Điều này do ngân sách địa phương bảo đảm và hỗ trợ từ nguồn kinh phí phòng, chống tội phạm; phòng, chống ma túy, HIV/AIDS; chương trình quốc gia bảo vệ trẻ em và các nguồn kinh phí khác (nếu có).
Ngân sách trung ương chi bổ sung cho các địa phương chưa tự cân đối được ngân sách địa phương
. Đối với người nghiện ma túy, ngoài những thông tin quy định tại Khoản 1 Điều này, thì phải xác định tình trạng nghiện ma túy hiện tại của họ.
Việc xác định tình trạng nghiện ma túy được thực hiện theo quy định của Bộ Y tế, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Bộ Công an về thẩm quyền, thủ tục và quy trình xác định tình trạng nghiện ma túy
trường (nếu có); đối với người chưa thành niên không có nơi cư trú ổn định đang ở tại cơ sở bảo trợ xã hội hoặc cơ sở trợ giúp trẻ em, thì phải có đại diện của cơ sở đó;
đ) Trường hợp người bị đề nghị áp dụng biện pháp là người nghiện ma túy, ngoài những thành phần nêu trên, thì phải có đại diện tổ công tác cai nghiện ma túy ở cộng đồng hoặc đại
giáo dục là người nghiện ma túy, thì phải ghi rõ hình thức cai nghiện, điều trị nghiện; cá nhân, tổ chức có trách nhiệm hỗ trợ, giúp đỡ; trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, cá nhân và gia đình trong việc quản lý, giúp đỡ người nghiện;
e) Thời hạn áp dụng biện pháp; ngày thi hành quyết định;
g) Quyền khiếu nại, khởi kiện theo quy định của pháp
ma túy, thì nội dung kế hoạch cần thể hiện rõ việc phối hợp với gia đình người nghiện ma túy và tổ công tác cai nghiện ma túy hoặc cơ sở điều trị nghiện trong việc thực hiện kế hoạch cai nghiện.
Trường hợp người chưa thành niên ở tại cơ sở bảo trợ xã hội, cơ sở trợ giúp trẻ em, nội dung kế hoạch cần thể hiện rõ việc phối hợp với các cơ quan, tổ
dân, các quy định của pháp luật liên quan đến hành vi vi phạm pháp luật của người được giáo dục.
Đối với người nghiện ma túy, cần phổ biến pháp luật về phòng, chống ma túy; về tác hại của việc tiêm chích, sử dụng ma túy đối với sức khỏe, gia đình và cộng đồng, phòng tránh HIV/AIDS và các bệnh lây truyền qua tiêm chích ma túy; về chương trình cai
các chương trình tham vấn, phát triển kỹ năng sống phù hợp được tổ chức tại địa phương;
e) Đối với người nghiện ma túy, phải có nội dung cam kết tham gia chương trình cai nghiện ma túy đã đăng ký.
3. Cam kết của người chưa thành niên phải có ý kiến của cha mẹ hoặc người giám hộ.
Trên đây là quy định về Cam kết của người được giáo dục