kiểm toán và các biện pháp nhằm đảm bảo tính độc lập trong hoạt động kiểm toán của Kiểm toán nhà nước; phòng, chống tham nhũng, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí và mọi biểu hiện quan liêu, hách dịch, cửa quyền của công chức trong hoạt động kiểm toán thuộc đơn vị mình quản lý;
10. Giải quyết khiếu nại, tố cáo liên quan đến hoạt động kiểm toán của
Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao trong vụ án hành chính được quy định như thế nào? Văn bản nào quy định vấn đề này? Mong sớm nhận được phản hồi. (0123***)
Xin chào, tôi tên Trang Trà sinh sống và làm việc tại Bình Định. Vừa qua, vì nhu cầu công việc cũng như muốn tìm hiểu để bảo đảm được lợi ích cho bản thân, tôi có tìm hiểu chút ít vấn đề, tuy nhiên vẫn chưa rõ lắm nhờ các bạn hỗ trợ giúp, cụ thể: Những bản án, quyết định nào của Tòa án về vụ án hành chính được thi
pháp luật đã giao cho người đứng đầu.
7. Để cấp phó và cán bộ, công chức, viên chức thuộc quyền quản lý tham nhũng, lãng phí.
8. Để tình trạng đơn, thư khiếu nại, tố cáo vượt cấp, kéo dài.
9. Xử lý không nghiêm minh các hành vi vi phạm pháp luật của cấp dưới hoặc bao che cho hành vi vi phạm pháp luật của cấp dưới.
Trên đây là tư vấn về
Tổng Kiểm toán nhà nước tổ chức xét duyệt, phát hành theo quy định của Kiểm toán nhà nước; trình lãnh đạo Kiểm toán nhà nước dự thảo báo cáo kiểm toán đã được hoàn chỉnh kèm theo các hồ sơ trình và tài liệu có liên quan theo quy định;
- Báo cáo, giải trình với Tổng Kiểm toán nhà nước các vấn đề trọng tâm về kết quả kiểm toán, các kết luận, kiến
Xin chào Ban biên tập, tôi là Ngọc Hạnh, tôi có thắc mắc về vấn đề này mong được Ban tư vấn giải đáp giúp. Thắc mắc của tôi cụ thể như sau: Nội dung chế độ trách nhiệm đối với người đứng đầu cơ quan nhà nước gồm những gì? Hy vọng anh/chị giải đáp giúp tôi trong thời gian sớm nhất. Chân thành cảm ơn!
) Đề nghị gia hạn, trả lại Giấy phép khai thác khoáng sản hoặc trả lại một phần diện tích khu vực khai thác khoáng sản;
e) Chuyển nhượng quyền khai thác khoáng sản;
g) Khiếu nại, khởi kiện quyết định thu hồi Giấy phép khai thác khoáng sản hoặc quyết định khác của cơ quan nhà nước có thẩm quyền;
h) Thuê đất theo quy định của pháp luật về đất
Tôi là nhân viên văn thư tại một cơ quan. Theo như tôi biết thì có những tài liệu được xếp vào danh mục bí mật nhà nước. Mỗi ngành sẽ có những danh mục bí mật nhà nước độ Mật riêng. Vậy Cho tôi hỏi danh mục bí mật nhà nước độ Mật của ngành Tài chính gồm những gì? Cảm ơn!
nước có thẩm quyền cấp giấy phép trước khi thực hiện;
d) Cất giữ, vận chuyển, tiêu thụ và xuất khẩu khoáng sản đã khai thác theo quy định của pháp luật;
đ) Đề nghị gia hạn, trả lại Giấy phép khai thác khoáng sản hoặc trả lại một phần diện tích khu vực khai thác khoáng sản;
e) Chuyển nhượng quyền khai thác khoáng sản;
g) Khiếu nại, khởi
Tiêu chuẩn cộng tác viên rà soát, hệ thống hóa, pháp điển, kiểm tra văn bản quy phạm pháp luật thuộc trách nhiệm thanh tra Chính phủ gồm những gì? Cảm ơn!
Tôi hiện đang tìm hiểu về việc rà soát, hệ thống hóa các văn bản luật của thanh tra Chính phủ. Vậy Ngân hàng Pháp luật cho tôi hỏi văn bản quy phạm pháp luật thuộc thẩm quyền rà soát, hệ thống hóa của Thanh tra Chính phủ gồm những gì? Nhờ được giải đáp giúp. Cảm ơn!
Tôi có thắc mắc về vấn đề này muốn nhờ Ban tư vấn giải đáp giúp. Thắc mắc của tôi cụ thể như sau: Văn bản quy phạm pháp luật thuộc thẩm quyền pháp điển của Thanh tra Chính phủ gồm những gì? Nhờ được giải đáp giúp. Cảm ơn!
Tôi có thắc mắc về vấn đề này mong được Ban tư vấn giải đáp giúp. Thắc mắc của tôi cụ thể như sau: Các loại văn bản nào thuộc thẩm quyền kiểm tra của Tổng Thanh tra Chính phủ? Cảm ơn!
Trách nhiệm kiểm tra, xử lý văn bản của các đơn vị thuộc Thanh tra Chính phủ gồm những gì? Ban tư vấn hãy giải đáp giúp tôi trong thời gian sớm nhất. Chân thành cảm ơn!
tình hình an ninh chính trị khu vực biên giới quốc gia;
b) Tài liệu đàm phán với các nước về biên giới quốc gia;
c) Tài liệu địa bạ, địa giới hành chính của các đơn vị hành chính có đường biên giới quốc gia;
d) Tài liệu về xác lập, thực thi chủ quyền lãnh thổ quốc gia;
đ) Tài liệu thuộc các đề án, dự án, chương trình, kế hoạch và đề tài
chuyên môn nghiệp vụ; tham gia xây dựng các văn bản pháp luật về thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và phòng, chống tham nhũng.
- Xây dựng chương trình, biên soạn tài liệu chuyên môn nghiệp vụ để đào tạo, bồi dưỡng cho thanh tra viên chính, cán bộ quản lý của các tổ chức thanh tra;
- Có năng lực phân tích, khái quát, tổng hợp những vấn đề
quan đến lĩnh vực hoạt động của Hội theo quy định của pháp luật.
- Hòa giải tranh chấp, giải quyết khiếu nại, tố cáo trong nội bộ Hội theo quy định của pháp luật.
- Xây dựng và ban hành quy tắc đạo đức trong hoạt động của Hội.
- Quản lý và sử dụng các nguồn kinh phí của Hội theo đúng quy định của pháp luật.
- Thực hiện các nhiệm vụ khác