Hồ sơ sáp nhập, chia, tách trường tiểu học được quy định tại Khoản 2 Điều 15 Văn bản hợp nhất 03/VBHN-BGDĐT năm 2014 hợp nhất Thông tư về Điều lệ Trường Tiểu học do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành như sau:
a) Đề án về sáp nhập, chia, tách;
b) Tờ trình về đề án sáp nhập, chia, tách;
c) Các văn bản xác nhận về tài chính, tài sản, đất
Hồ sơ giải thể trường tiểu học được quy định tại Khoản 3 Điều 15 Văn bản hợp nhất 03/VBHN-BGDĐT năm 2014 hợp nhất Thông tư về Điều lệ Trường Tiểu học do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành như sau:
a) Trường tiểu học giải thể theo điểm a, điểm d khoản 1 Điều 14 của Điều lệ này, hồ sơ gồm:
- Tờ trình xin giải thể của tổ chức, cá nhân hoặc
Điều kiện và trình tự, thủ tục đăng ký thành lập cơ sở giáo dục khác thực hiện chương trình giáo dục tiểu học quy định như thế nào? Chào các anh/chị trong Ban biên tập Thư Ký Luật. Hiện tôi đang muốn tìm hiểu những quy định của pháp luật về Điều lệ trong trường tiểu học, nhưng có một vài nội dung tôi chưa rõ lắm. Vì vậy, tôi có một thắc mắc
Trường tiểu học được thành lập khi có đủ các điều kiện được quy định tại Khoản 1 Điều 9 Văn bản hợp nhất 03/VBHN-BGDĐT năm 2014 hợp nhất Thông tư về Điều lệ Trường Tiểu học do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành như sau:
a) Có đề án thành lập trường phù hợp với quy hoạch mạng lưới cơ sở giáo dục, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của
Lớp học, tổ học sinh, khối lớp học, điểm trường tiểu học được quy định tại Điều 17 Văn bản hợp nhất 03/VBHN-BGDĐT năm 2014 hợp nhất Thông tư về Điều lệ Trường Tiểu học do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành như sau:
1. Học sinh được tổ chức theo lớp học. Lớp học có lớp trưởng, một hoặc hai lớp phó do tập thể học sinh bầu hoặc do giáo viên chủ
Các biện pháp bảo vệ trẻ em vi phạm pháp luật được quy định tại Khoản 1 Điều 71 Luật trẻ em 2016, theo đó:
Trẻ em vi phạm pháp luật bị áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn hoặc biện pháp thay thế xử lý vi phạm hành chính theo quy định của Luật xử lý vi phạm hành chính; biện pháp khiển trách, hòa giải tại cộng đồng hoặc
cho thời gian thuê đất còn lại. Trường hợp có mức ưu đãi thấp hơn mức ưu đãi quy định tại khoản 6 Điều này thì được điều chỉnh và áp dụng cho thời gian thuê đất còn lại.
10. Trường hợp tổ chức, cá nhân thuê đất trong Khu kinh tế để thực hiện các dự án xã hội hóa thuộc lĩnh, vực giáo dục, dạy nghề, y tế, văn hóa, thể thao, môi trường thì áp dụng
xác định tính chất mật của đề tài ngay sau khi có quyết định công nhận nghiên cứu sinh, báo cáo Bộ Giáo dục và Đào tạo kèm theo căn cứ xác định tính chất mật của đề tài và phải được Bộ Giáo dục và Đào tạo đồng ý bằng văn bản.
2. Thủ trưởng cơ sở đào tạo chịu trách nhiệm về các quy định bảo mật trong quá trình tổ chức đào tạo, nghiên cứu, thực
Nhiệm vụ và quyền của nghiên cứu sinh được quy định tại Điều 12 Quy chế tuyển sinh và đào tạo trình độ tiến sĩ Ban hành kèm theo Thông tư số 08/2017/TT-BGDĐT như sau:
1. Thực hiện quy định tại các Điều 60, 61 Luật giáo dục đại học.
2. Xây dựng kế hoạch học tập và nghiên cứu khoa học toàn khoá và từng học kỳ, được người hướng dẫn và đơn
Người hướng dẫn nghiên cứu sinh được quy định tại Điều 11 Quy chế tuyển sinh và đào tạo trình độ tiến sĩ Ban hành kèm theo Thông tư số 08/2017/TT-BGDĐT như sau:
1. Tiêu chuẩn người hướng dẫn độc lập:
a) Là công dân Việt Nam hoặc công dân nước ngoài đáp ứng quy định tại khoản 1 Điều 54 Luật giáo dục đại học;
b) Có chức danh giáo sư
, Bộ Giáo dục và Đào tạo sẽ thông báo bằng văn bản danh sách những trường hợp cần thẩm định của cơ sở đào tạo và nội dung yêu cầu thẩm định cụ thể.
2. Trong thời gian tối đa 60 ngày làm việc kể từ khi nhận được đầy đủ hồ sơ của cơ sở đào tạo theo quy định tại Điều 24 của Quy chế này, Bộ Giáo dục và Đào tạo sẽ tiến hành thẩm định và có văn bản
tham dự của đại diện Bộ Giáo dục và Đào tạo. Số lượng thành viên của hai Hội đồng dự họp tối thiểu là 12 người, trong đó chủ tịch, phản biện, thư ký và các thành viên có ý kiến không tán thành của hai Hội đồng phải có mặt. Luận án không được thông qua nếu có từ 03 thành viên có mặt tại buổi đối thoại trở lên không tán thành. Kết quả cuộc họp đối thoại
Đoàn thể, tổ chức xã hội trong trường cao đẳng hoạt động theo quy định của Hiến pháp, pháp luật, Điều lệ của tổ chức và có trách nhiệm góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục nghề nghiệp.
Trên đây là quy định về Tổ chức Đảng Cộng sản Việt Nam, đoàn thể và tổ chức xã hội thuộc trường cao đẳng. Để hiểu rõ hơn bạn nên tham khảo tại Thông tư 46/2016/TT
phủ quy định điều kiện đầu tư và hoạt động trong lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp và các chương trình đào tạo thường xuyên quy định tại các điểm a, b, c và d khoản 1 Điều 40 của Luật giáo dục nghề nghiệp theo yêu cầu của thị trường lao động.
2. Việc đào tạo ngành, nghề đào tạo chưa có trong danh mục ngành, nghề đào tạo trình độ trung cấp, trình độ
phương và năng lực đào tạo của nhà trường theo quy định của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội.
2. Trường cao đẳng chỉ được tổ chức tuyển sinh, đào tạo trình độ cao đẳng, trình độ trung cấp và trình độ sơ cấp khi đã được Tổng cục Dạy nghề cấp giấy chứng nhận đăng ký hoạt động giáo dục nghề nghiệp.
3. Trường cao đẳng tổ chức và quản lý đào tạo
người học sau khi tốt nghiệp một trình độ đào tạo giáo dục nghề nghiệp hoặc cấp chứng chỉ đào tạo cho người học khi học hết chương trình đào tạo thường xuyên (trừ chương trình đào tạo để lấy bằng tốt nghiệp cao đẳng, bằng tốt nghiệp trung cấp và chứng chỉ sơ cấp theo hình thức đào tạo thường xuyên) theo quy định của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội
Kiểm định chất lượng giáo dục nghề nghiệp và bảo đảm chất lượng đào tạo tại trường cao đẳng được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi có một thắc mắc mong được ban biên tập giúp đỡ. Kiểm định chất lượng giáo dục nghề nghiệp và bảo đảm chất lượng đào tạo tại trường cao đẳng được quy định như thế nào? Văn bản nào quy định
Nhiệm vụ và quyền hạn của trường cao đẳng trong hoạt động hợp tác quốc tế được quy định tại Điều 32 Thông tư 46/2016/TT-BLĐTBXH quy định về Điều lệ trường cao đẳng như sau:
1. Thực hiện các hình thức hợp tác quốc tế trong giáo dục nghề nghiệp theo quy định tại Điều 47 của Luật giáo dục nghề nghiệp.
2. Xây dựng và thực hiện chiến lược
Giảng viên trong trường cao đẳng được quy định tại Điều 34 Thông tư 46/2016/TT-BLĐTBXH quy định về Điều lệ trường cao đẳng như sau:
1. Nhà giáo trong trường cao đẳng được gọi là giảng viên. Chức danh của giảng viên trong trường cao đẳng được quy định tại Điều 53 của Luật giáo dục nghề nghiệp.
2. Chuẩn chuyên môn nghiệp vụ; chế độ làm
Nhiệm vụ và quyền hạn của giảng viên trong trường cao đẳng được quy định tại Điều 35 Thông tư 46/2016/TT-BLĐTBXH quy định về Điều lệ trường cao đẳng như sau:
Giảng viên trường cao đẳng thực hiện nhiệm vụ và quyền hạn theo quy định tại Điều 55 của Luật giáo dục nghề nghiệp và các nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:
1. Chấp hành các quy chế, nội