Bạn Lê Bảo Ân thân mến. Các loại phí thẩm tra, thẩm định dự án đầu tư, thiết kế - dự toán là phí các cơ quan nhà nước thu của Chủ đầu tư. Việc đơn vị tư vấn nộp cho các cơ quan nhà nước là nộp hộ, chứng từ cơ quan nhà nước thu phí và xuất phiếu thu cho Chủ đầu tư. Chủ đầu tư có trách nhiệm lập thủ tục thanh toán nộp cho Kho bạc nhà nước để được
Có thể lồng ghép nội dung báo cáo đánh giá tác động môi trường thành một nội dung trong dự án đầu tư để trình thẩm định, phê duyệt cùng với dự án đầu tư?
cách lập dự toán chi phí theo số lượng chuyên gia và thời gian thực hiện theo chế độ tiền lương và chính sách hiện hành. Vậy: 1. Cách tính chi phí QLDA theo chúng tôi đúng hay theo chủ đầu tư là đúng? 2. Trong công văn 1751/BXD –VP ngày 14/8/2007 trong mục 2 khoản 2.2 nêu “Định mức chi phí quản lý dự án được tính bằng tỷ lệ phần trăm (%) của chi
lệ. Qua quá trình sản xuất kinh doanh chúng tôi đã tích lũy được Tổng tài sản lớn gấp nhiều lần vốn Điều lệ. Vậy xin hỏi những dự án sử dụng vốn tự có của Công ty ( không phải vốn vay) có thuộc loại dự án sử dụng vốn đầu tư phát triển của Doanh nghiệp nhà nước không? Nếu thuộc loại dự án sử dụng vốn đầu tư phát triển của Doanh nghiệp nhà
vận tải hành khách bằng đường biển). Một Nhà đầu tư C muốn ký hợp đồng hợp tác kinh doanh với Công ty CP A trong lĩnh vực (pháp luật không yêu cầu tỷ lệ góp vốn) liệu có được không? Cảm ơn luật sư!
Hiện tại bên tôi có dự án đầu tư mở nhà hàng có 100% vốn nước ngoài tại thành phố Hội An. Xin hỏi quý Sở thủ tục và quy trình như thế nào? Bên tôi có được phép thành lập công ty 100% vốn nước ngoài để kinh doanh nhà hàng hay phải tuân theo tỷ lệ góp vốn như thế nào? Người gửi : Minh Thy
tuyến đê sông. Trong tổng mức đầu tư được duyệt, chi phí QLDA và chi phí tư vấn đã được xác định trên cơ sở định mức tỷ lệ % trong Quyết định 957/QĐ-BXD với tổng chi phí xây dựng của cả dự án. Vì dự án tương đối lớn nên phân kỳ đầu tư làm 2 giai đoạn, trước mắt triển khai giai đoạn 1, còn giai đoạn 2 sẽ được triển khai khi dự án được Nhà nước cấp vốn
An không phải Lực lượng vũ trang". Nhưng đến khi em gọi điên cho Văn phòng Chế Độ, Chính Sách Việt Nam ngoài Hà Nội thì họ lại trả lời là bố em hoàn toàn có thể nhận được trợ cấp thâm niên 20 năm ở lực lượng vũ trang... Em và gia đình vô cùng băn khoăn. Rất mong luật sư tư vấn giúp em. Em xin chân thành cảm ơn. Lê Thị Thảo Trang
Cho em hỏi, hiện tại gia đình em đang muốn xây dựng lại ngôi nhà một lầu một trệt trên nền ngôi nhà cũ đã qua nhiều năm sử dụng tại xã Nhơn Hạnh, Thị xã An Nhơn, tỉnh Bình Định. Sở xây dựng cho em được hỏi, vậy việc xây dựng của gia đình em có thuộc trường hợp phải xin cấp giấy phép xây dựng hay không
Hiện tôi đang ở xã lonh hà, bù gia mập, nay tôi đang muốn xây dựng một căn nhà, 1 trệt, 2 lầu, tổng diện tích nhà 210 m2. tôi muốn hỏi các đồng chí là: 1. với nơi hiện tại tôi ở, khi xây nhà như trên có phải xin phép xây dựng tại phòng xây dựng của huyện, hay tỉnh không? 2. nếu có thì lệ phí xin cấp phép là bao nhiêu, và bao nhiêu ngày thì có giấy
Bước 1: Chủ đầu tư nộp hồ sơ và lệ phí cấp giấy phép di dời công trình tại Sở Xây dựng;
Hồ sơ gồm: Đơn đề nghị cấp giấy phép di dời công trình theo mẫu;
Bản vẽ hoàn công công trình (nếu có) hoặc bản vẽ thiết kế thực trạng công trình được di dời, tỷ lệ 1/50 -1/200;
-Bản vẽ tổng mặt bằng, nơi công trình sẽ được di
khẩn cấp, công trình tạm phục vụ xây dựng công trình chính; công trình xây dựng theo tuyến không đi qua đô thị nhưng phù hợp với quy hoạch xây dựng, dự án đầu tư xây dựng đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt; công trình hạ tầng kỹ thuật quy mô nhỏ thuộc các xã vùng sâu, vùng xa; nhà ở riêng lẻ tại vùng sâu, vùng xa không thuộc đô thị
, di tích lịch sử, miếu đình, tượng đài, quảng cáo, tranh hoành tráng, công trình trên các tuyến, trục đường chính TP do UBND TP qui định.
- Tại UBND quận, huyện: nhà ở riêng lẻ của người dân và các công trình xây dựng khác thuộc địa giới hành chính quận, huyện.
- Ban quản lý đầu tư và xây dựng các khu đô thị mới, khu công nghiệp, chế xuất
Khoản 1 Điều 95 quy định hồ sơ cấp phép xây dựng mới đối với nhà ở riêng lẻ gồm có:
(i) Đơn đề nghị cấp phép xây dựng;
(ii) Bản sao một trong những giấy tờ chứng minh quyền sử dụng đất theo quy định của pháp luật về đất đai;
(iii) Bản vẽ thiết kế xây dựng;
(iv) Đối với công
chưa có quy hoạch phát triển đô thị và quy hoạch chi tiết xây dựng được duyệt; nhà ở riêng lẻ ở nông thôn, trừ nhà ở riêng lẻ xây dựng trong khu bảo tồn, khu di tích lịch sử - văn hóa. Riêng đối với nhà ở riêng lẻ tại nông thôn dù được miễn giấy phép xây dựng nhưng khi xây dựng phải phù hợp với quy hoạch chi tiết xây dựng điểm dân cư nông thôn
lục VI Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12 tháng 02 năm 2009 của Chính phủ về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình:
a) Thay đổi vị trí xây dựng công trình;
b) Sai cốt nền xây dựng công trình;
c) Vi phạm chỉ giới đường đỏ, chỉ giới xây dựng;
Ngoài các trường hợp quy định tại điểm a, điểm b và điểm c khoản 1 Điều này, đối với công trình dân
chủ yếu của công trình, tỷ lệ 1/50 - 1/200.
+ Bản vẽ mặt bằng móng tỷ lệ 1/100 - 1/200 và mặt cắt móng tỷ lệ 1/50, kèm theo sơ đồ đấu nối với hệ thống hạ tầng kỹ thuật về giao thông. cấp nước. thoát nước mưa, nước bẩn. xử lý nước thải. cấp điện. thông tin liên lạc. các hệ thống hạ tầng kỹ thuật khác liên quan đến dự án, tỷ lệ 1/50 - 1
giấy phép xây dựng” (điểm 5.2 mục I Thông tư 12).
Khu vực phải xin giấy phép xây dựng bao gồm: “Khu vực sân bay, khu vực an ninh quốc phòng; Khu vực trung tâm văn hoá, chính trị cần phải quản lý về kiến trúc, cảnh quan đô thị; Các khu vực khác cần phải quản lý về kiến trúc, cảnh quan đô thị” (khoản 6 mục I Thông tư 12);
2. Hồ sơ được quy
cấp tỉnh trở lên;
b) Công trình thuộc dự án đầu tư xây dựng được Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân các cấp quyết định đầu tư;
c) Công trình xây dựng tạm phục vụ thi công xây dựng công trình chính;
d) Công trình xây dựng theo tuyến ngoài đô thị nhưng phù hợp với quy hoạch xây dựng đã được cơ