, đơn vị khác mà pháp luật không cấm nhưng phải hoàn thành nhiệm vụ được giao và có sự đồng ý của người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập.
3. Được góp vốn nhưng không tham gia quản lý, điều hành công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, công ty hợp danh, hợp tác xã, bệnh viện tư, trường học tư và tổ chức nghiên cứu khoa học tư, trừ trường hợp
Quy tắc ứng xử của viên chức là gì? Xin chào Ban biên tập, tôi là Thanh Hải, tôi đang có nhu cầu tìm hiểu các quy định của pháp luật về viên chức; quyền nghĩa vụ của viên chức; tuyển dụng, sử dụng và quản lý viên chức trong đơn vị sự nghiệp công lập. Tôi đang có thắc mắc cần Ban biên tập giải đáp giúp tôi. Cho tôi
Theo quy định tại Khoản 2 Điều 3 Luật viên chức 2010 thì Đạo đức nghề nghiệp của viên chức được quy định cụ thể như sau:
Đạo đức nghề nghiệp là các chuẩn mực về nhận thức và hành vi phù hợp với đặc thù của từng lĩnh vực hoạt động nghề nghiệp do cơ quan, tổ chức có thẩm quyền quy định.
Ngoài ra, Luật viên chức 2010 còn quy định về quy tắc
sau:
- Chủ trì giải quyết các vụ sự cố, tai nạn giao thông đường sắt trên đường sắt chuyên dùng thuộc phạm vi quản lý.
- Chủ trì thành lập, tham gia Hội đồng giải quyết sự cố, tai nạn, Hội đồng phân tích tai nạn, sự cố trên đường sắt chuyên dùng thuộc trách nhiệm của mình theo quy định của Thông tư 23/2018/TT-BGTVT.
- Chủ trì, phối hợp với
giải quyết các vụ sự cố, tai nạn giao thông đường sắt trên đường sắt đô thị thuộc trách nhiệm của mình quản lý.
- Chủ trì thành lập, tham gia Hội đồng giải quyết sự cố, tai nạn, Hội đồng phân tích sự cố, tai nạn trên đường sắt đô thị thuộc trách nhiệm của mình theo quy định của Thông tư 23/2018/TT-BGTVT.
- Chủ trì, phối hợp với chính quyền địa
quốc gia trong việc giải quyết các vụ sự cố, tai nạn giao thông đường sắt.
- Công bố công khai địa chỉ, số điện thoại của các tổ chức, cá nhân có liên quan để phục vụ công tác xử lý sự cố, tai nạn theo quy định của Thông tư 23/2018/TT-BGTVT.
- Thực hiện các nhiệm vụ khác liên quan đến việc giải quyết sự cố, tai nạn giao thông đường sắt quốc gia
Căn cứ quy định tại Khoản 1 Điều 6 Thông tư 24/2018/TT-BGTVT quy định về xây dựng biểu đồ chạy tàu và điều hành giao thông vận tải đường sắt do Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải ban hành, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2018, chạy trên đường sắt có các loại tàu hỏa sau sau:
a) Tàu cứu viện là tàu được tổ chức chạy để phục vụ công tác cứu hộ
các nội dung sau đây:
a) Xây dựng, phân bổ và công bố biểu đồ chạy tàu theo quy định tại Thông tư này;
b) Điều chỉnh biểu đồ chạy tàu khi cần thiết phải tuân theo các quy định tại Thông tư này.
2. Tổ chức chạy tàu thống nhất, tập trung, bảo đảm an toàn, thông suốt theo đúng biểu đồ chạy tàu đã công bố, quy định về tín hiệu, quy tắc giao
chạy tàu theo các nội dung quy định tại Thông tư này.
2. Tổ chức thẩm định và trình Bộ Giao thông vận tải phê duyệt giá dịch vụ Điều hành giao thông vận tải đường sắt tối đa cho từng tuyến đường sắt.
3. Tổng hợp kết quả công tác kiểm tra, giám sát trong năm, các khó khăn, vướng mắc phát sinh trong quá trình thực hiện Thông tư để báo cáo Bộ Giao
chạy tàu như: Trọng lượng đoàn tàu, công lệnh sức kéo; thời gian tác nghiệp kỹ thuật, hành khách, hàng hóa ở các ga; nhu cầu vận chuyển và tổ chức chạy tàu của các doanh nghiệp kinh doanh vận tải đường sắt cho Cục Đường sắt Việt Nam.
2. Chỉ đạo, kiểm tra các tổ chức, cá nhân trong phạm vi quản lý thực hiện các quy định liên quan tại Thông tư này
, công lệnh sức kéo; thời gian tác nghiệp kỹ thuật, hành khách, hàng hóa ở các ga; nhu cầu vận chuyển và tổ chức chạy tàu của các doanh nghiệp kinh doanh vận tải đường sắt cho Cục Đường sắt Việt Nam.
2. Chỉ đạo, kiểm tra các tổ chức, cá nhân trong phạm vi quản lý thực hiện các quy định liên quan tại Thông tư này.
3. Chủ sở hữu đường sắt chuyên
Việc khôi phục giao thông đường sắt đô thị được quy định như thế nào trong trường hợp phải xin cứu hộ? Xin chào Ban biên tập, tôi tên là Phước Lộc. Tôi có thắc mắc muốn nhờ Ban biên tập giải đáp giúp tôi. Cụ thể, Ban biên tập cho tôi hỏi: Việc khôi phục giao thông đường sắt đô thị trong trường hợp phải xin cứu hộ
Trách nhiệm của Bộ Công an đối với lực lượng bảo vệ trên tàu hỏa được quy định ra sao? Xin chào quý Ban biên tập, tôi tên Lâm Anh là sinh viên năm 3 trường Cao đẳng Giao thông Vận tải 3. Theo thông tin tôi được biết thì Chính phủ có ban hành Nghị định về tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn và trang phục, phù hiệu của lực
giới.
7. Thực hiện công tác thống kê, thông tin, báo cáo về bình đẳng giới.
8. Hợp tác quốc tế về bình đẳng giới.
Trên đây là tư vấn về nội dung quản lý nhà nước về bình đẳng giới. Để biết thêm thông tin chi tiết bạn nên tham khảo Luật Bình đẳng giới 2006. Mong rằng những tư vấn của chúng tôi sẽ giúp giải đáp được những vướng mắc của bạn
Chính sách của Nhà nước về phòng, chống HIV/AIDS được quy định tại Điều 6 Luật phòng, chống nhiễm vi rút gây ra hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ở người (HIV/AIDS) 2006, theo đó:
1. Khuyến khích cơ quan, tổ chức, cá nhân trong nước và nước ngoài hợp tác, giúp đỡ dưới mọi hình thức trong phòng, chống HIV/AIDS; phát triển các mô hình tự
điện;
- Chi điện, nước, y tế, vệ sinh cơ quan;
- Chi xăng dầu vận chuyển phục vụ cán bộ, công chức, viên chức đi công tác theo chế độ Nhà nước quy định;
- Chi công tác phí cho cán bộ, công chức, viên chức đi công tác trong và ngoài nước thanh toán theo quy định hiện hành của Bộ Tài chính;
- Chi phí tuyên truyền, họp báo không vượt quá 3
, chỉ thị, quy chế, quy định, thông báo, hướng dẫn, chương trình, kế hoạch, nghị quyết, dự án, tờ trình, đề án, phương án, hợp đồng, báo cáo, biên bản, công điện, công văn hành chính, bản ghi nhớ, bản cam kết, bản thoả thuận, giấy chứng nhận, giấy ủy quyền, giấy công tác, giấy giới thiệu, giấy nghỉ phép, giấy mời, giấy ủy nhiệm, giấy biên nhận hồ sơ
để phục vụ cho việc ban hành quyết định thanh tra.
Việc cử công chức hoặc tổ công tác thu thập thông tin, tài liệu, nắm tình hình (gọi chung là người được giao nắm tình hình) phải thể hiện bằng văn bản của người giao nhiệm vụ nắm tình hình. Thời gian nắm tình hình không quá 15 ngày làm việc.
1.2. Người được giao nắm tình hình khi đến cơ quan
nguyên tắc như trên và số thuế GTGT các công ty thủy điện đã nộp tại các địa phương, EVN thực hiện khai thuế, nộp thuế hoặc hoàn thuế GTGT tại Cục Thuế thành phố Hà Nội. Đối với các đơn vị trực thuộc EVN không phải khai thuế, nộp thuế GTGT đối với sản phẩm điện tại cơ quan thuế địa phương.
Trường hợp các đơn vị trực thuộc EVN có các hoạt động sản
sản phẩm điện bán ra là giá bán chưa có thuế GTGT. Trường hợp bán điện theo giá lũy tiến của sản lượng điện tiêu thụ thì giá tính thuế GTGT là giá tính theo giá bán lũy tiến.
Thuế GTGT đầu ra tại Cơ quan Tổng công ty là tổng số thuế GTGT đầu ra ghi trên các hóa đơn GTGT do Cơ quan Tổng công ty bán sản phẩm điện cho các công ty điện lực hạch toán