Theo quy định của Luật Xử lý vi phạm hành chính, đưa vào trường giáo dưỡng là biện pháp xử lý hành chính áp dụng đối với người có hành vi vi phạm pháp luật như người từ đủ 12 tuổi đến dưới 14 tuổi thực hiện hành vi có dấu hiệu của một tội phạm đặc biệt nghiêm trọng do cố ý, quy định tại BLHS; người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi thực hiện hành vi
Theo quy định của pháp luật thì trường hợp nào bị đưa vào trường giáo dưỡng? Con cái hư hỏng, cha mẹ muốn đưa vào trường giáo dưỡng thì cần những thủ tục gì?
Chúng tôi là những giáo viên hợp đồng của trường tiểu học và THCS công lập của một huyện ngoại thành Hà Nội. Theo quy định của Nhà nước chúng tôi có được hưởng phụ cấp đứng lớp hay không? Nếu được thì cách tính như thế nào? Hiện nay chúng tôi vẫn không được hưởng phụ cấp này như vậy là đúng hay sai? - Nguyễn Thị Thu Trang (ngthutrang88@gmail.com)
vụ lãnh đạo, nhằm hỗ trợ nhà giáo khắc phục khó khăn trong thời gian đầu thực hiện quyết định điều động.
Căn cứ vào quy định nêu trên và theo thư bạn viết, trường hợp của bạn đủ điều kiện được bảo lưu phụ cấp ưu đãi theo quy định hiện hành.Mức phụ cấp ưu đãi được bảo lưu là mức phụ cấp ưu đãi mà nhà giáo đang được hưởng ở cơ sở giáo dục mầm non
Tôi là giáo viên, không là đảng viên. Ngày 25/4/2014 tôi bị vỡ kế hoạch và đã sinh con thứ 3. UBND huyện có gửi cho các trường học công văn 1790 ngày 23/10/2014 yêu cầu xử lí nghiêm viên chức sinh con thứ 3, công văn UBND huyện chỉ đề cập đến pháp lệnh số 06 năm 2003 và nghị định 20 năm 2010 của chính phủ. Xin hỏi Luật sư, trường hợp sinh con
diện hợp pháp của họ đồng ý với việc áp dụng một trong các biện pháp này.
Khiển trách được áp dụng đối với người dưới 18 tuổi phạm tội trong những trường hợp sau đây nhằm giúp họ nhận thức rõ hành vi phạm tội và hậu quả gây ra đối với cộng đồng, xã hội và nghĩa vụ của họ:
a) Người từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi lần đầu phạm tội ít nghiêm trọng
GD&TĐ - Tôi học cao đẳng sư phạm khoa Toán – Tin. Sau khi tốt nghiệp tôi thi đỗ viên chức vào một trường THCS công lập với nhiệm vụ chuyên môn là thiết quản lý thiết bị trường học và các đồ dùng thí nghiệm. Tuy nhiên, kể từ khi vào trường do có chuyên môn dạy Toán và Tin học nên nhà trường đã phân công tôi giảng dạy cả hai môn học này ở khối 7 và
thuê nhà ở; đ) Làm mất trật tự, vệ sinh môi trường, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sinh hoạt của những người xung quanh đã được bên cho thuê nhà ở hoặc tổ trưởng tổ dân phố, trưởng thôn, làng, ấp, bản, buôn, phum, sóc lập biên bản đến lần thứ ba mà vẫn không khắc phục.
GD&TĐ - Chúng tôi là giáo viên mầm non dạy hợp đồng ở Hà Nội từ năm 2005, có tham gia đóng bảo hiểm xã hội trong thời gian làm việc. Năm 2014, chúng tôi có tham gia kỳ thi tuyển dụng viên chức. Một số giáo viên sinh con thứ ba đã không trúng tuyển. Có văn bản nào quy định nào giáo viên sinh con thứ ba sẽ không được xét đặc cách
phạm nghiêm trọng trở lên;
d) Có nơi cư trú rõ ràng;
đ) Đã chấp hành xong hình phạt bổ sung là hình phạt tiền, án phí và các nghĩa vụ bồi thường dân sự;
e) Đã chấp hành được ít nhất là một phần hai mức thời hạn tù đối với hình phạt tù có thời hạn hoặc ít nhất 15 năm đối với tù chung thân đã được giảm xuống tù có thời hạn.
Trường hợp
ngôi nhà mới có địa chỉ như trên, và ngày 15/06/2010 tôi có làm thủ tục đăng ký tạm trú, và công an phường đã cấp cho tôi 1 cuốn sổ đăng ký tạm trú với bìa màu trắng, trong thời gian này tôi đang có sổ KT3 tại địa chỉ nhà bác tôi tại phường 3, quận Tân Bình, bác tôi có làm hồ sơ để bảo lãnh tôi nhập khẩu tại nhà bác, nhưng vì làm vào T9/2010, qua xác
Theo Điều 17 Bộ luật hình sự thì chuẩn bị phạm tội là tìm kiếm, sửa soạn công cụ, phương tiện hoặc tạo ra những điều kiện khác để thực hiện tội phạm. Người chuẩn bị phạm một tội rất nghiêm trọng hoặc đặc biệt nghiêm trọng phải chịu trách nhiệm hình sự.
Chuẩn bị phạm tội là một giai đoạn trong quá trình thực hiện tội phạm, nhưng ở giai đoạn
Người chuẩn bị phạm tội nhưng không xác định được tội phạm họ định thực hiện là ít nghiêm trọng, nghiêm trọng, rất nghiêm trọng hay đặc biệt nghiêm trọng thì có phải chịu trách nhiệm hình sự không?
nước cấp kinh phí, tạo điều kiện để đi tham quan, học tập trao đổi kinh nghiệm với các đơn vị bạn trong nước.
Căn cứ vào quy định nêu trên và theo thư bạn viết, bạn sẽ được hỗ trợ trong quá trình đi học tập.
* Về phụ cấp đứng lớp: Theo Thông tư liên tịch số 01/2006/TTLT/BGD&ĐT-BNV-BTC ngày 23/1/2006 hướng dẫn thực hiện Quyết định số 244
Em muốn mua một mảnh đất, bên bán đã đồng ý giá cả thỏa thuận rồi. Em có hộ khẩu Hà Nội mua đất ở Vĩnh Phúc. Em muốn hỏi, nếu em mua đất mà để đó, chưa xây dựng vì chưa có nhu cầu sử dụng thì sau bao lâu em có thể làm thủ tục đứng tên hộ khẩu của đất này?. Em có phải tách tên ra khỏi hộ khẩu gia đình rồi mới được đứng 1 mình khẩu được không ạ
Theo Điều 11 Nghị định số: 27/2012/NĐ-CP của Chính phủ "Quy định về xử lý kỷ luật viên chức và trách nhiệm bồi thường, hoàn trả của viên chức", quy định về xử phạt cảnh cáo như sau: Hình thức kỷ luật cảnh cáo áp dụng đối với viên chức có một trong các hành vi vi phạm pháp luật sau đây:
- Không tuân thủ quy trình, quy định chuyên môn
tại điều 139, người có hành vi dùng “thủ đoạn gian dối chiếm đoạt tài sản của người khác có giá trị từ hai triệu đồng đến dưới 50 triệu đồng hoặc dưới hai triệu đồng nhưng gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi chiếm đoạt hoặc đã bị kết án về tội chiếm đoạt tài sản, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm” thì bị phạt cải tạo
ngữ, tham quan, học tập trao đổi kinh nghiệm thì được hỗ trợ tiền mua tài liệu học tập và hỗ trợ 100% tiền học phí, chi phí đi lại từ nơi làm việc đến nơi học tập.
Còn tại Khoản 1 Điều 7 Thông tư liên tịch số: 08/2011/TTLT-BNV-BTC của Bộ Nội vụ-Bộ Tài chính hướng dẫn tại Nghị định trên hướng dẫn cụ thể về trợ cấp tham quan, học tập, bồi dưỡng