trong tháng cao điểm về kiểm tra, xử lý vi phạm về sản xuất, kinh doanh và sử dụng mũ không phải MBH cho người đi mô tô, xe gắn máy, xe đạp máy sẽ diễn ra từ ngày 20/5-19/6 tới đây, trên phạm vi toàn quốc.
Theo Ủy ban An toàn giao thông Quốc gia, chiến dịch cao điểm tuyên truyền và xử lý vi phạm liên quan đến MBH được thực hiện nhằm nâng cao ý
văn bản cùng xác nhận là đồng thừa kế hoặc sau khi kết thúc thời hạn mười năm mà các đồng thừa kế không có tranh chấp về hàng thừa kế và đều thừa nhận di sản do người chết để lại chưa chia thì di sản đó chuyển thành tài sản chung của các thừa kế. Khi có tranh chấp và yêu cầu Toà án giải quyết thì không áp dụng thời hiệu khởi kiện về quyền thừa kế, mà
. Hiện nay, căn nhà nói trên đã bị hư hỏng, nên tôi muốn tu sửa và làm thêm nhà ở thì anh chị của tôi không đồng ý và yêu cầu chia thừa kế. Vậy xin hỏi: Nếu tôi tiến hành tu sửa và xây dựng nhà ở, anh chị tôi đứng ra tranh chấp có đúng hay không? Tôi phải nhờ cơ quan nào có thẩm quyền để giải quyết?
. Tôi cũng là con của ba, tôi có quyền đến gia đình yêu cầu được chia thừa kế một phần di sản của ba tôi không? Sau khi gia đình đã chia thừa kế, tôi có còn được hưởng một phần nào không?
hay là không cho mà phần thừa kế này vợ bạn đương nhiên được hưởng. Nếu bằng mọi cách mà vợ bạn vẫn không được chia phần thì vợ bạn có thể khởi kiện ra Tòa án để yêu cầu chia thừa kế.
Điều 677 Bộ luật Dân sự quy định: Trong trường hợp con của người để lại di sản chết trước hoặc cùng một thời điểm với người để lại di sản thì cháu được hưởng phần
Xin chào luật sư! Em là Hương, hiện gia đình em nhận được giấy triệu tập đương sự của toàn án kèm theo thông báo về việc thụ lý vụ án liên quan đến TRANH CHẤP THỪA KẾ. Gia đình ngoại em có 5 người con, 4 gái và 1 trai, nhưng hiện giờ ngoại em đã mất và để lại căn nhà trên miếng đất của ngoại em, nhưng ngoại không làm di chúc để lại cho ai. Mẹ
đê trống chưa xây dựng và sử dụng. Năm 2010 cháu nội của ông bác tôi, năm 1990 vào Nam làm ăn sinh sống, trở về quê đòi xây dựng nhà ở trên phần đất 500m2 này. Phía gia đình tôi và anh tôi nghĩ đây là đât hương hỏa nên không phản đối nhiều và yêu cầu tất cả mọi người từ hai phía gia đình sau đó phải hội đàm để thỏa thuận về việc sử dụng phần đất
Bố mẹ tôi có tài tài sản chung là hơn 1 hecta đất nông nghiệp và một ngôi nhà. Bố tôi đã mất vào tháng 3 năm 2013 và không để lại di chúc. Bố mẹ tôi chỉ có mình tôi là con ruột và một người con nuôi. Người con nuôi này đã bỏ nhà đi từ lâu, không có liên lạc và bị Tòa án tuyên bố mất tích. Người con nuôi này còn có vợ và hai người con. Việc phân
Vì một số lý do, tôi đã vượt biên sang nước ngoài làm ăn nhiều năm. Tuy nhiên, tôi không hoàn toàn cắt đứt liên lạc với gia đình. Tôi vẫn liên lạc với em trai tôi. Hiện nay, tôi đã bị trục xuất về nước và phát hiện em trai tôi đã yêu cầu Tòa án tuyên bố là tôi đã chết. Tòa án ra quyết định tuyên bố tôi đã chết và cho em tôi thừa kế 2 mảnh đất
làm sao lập được di chúc và được công nhận là hợp pháp? 4. Khi được chia phần của mẹ tôi là được bao nhiêu ? Mẹ tôi hiện tại sức khỏe bà đã yếu ( 78 tuổi ) kính mong luật sư tư vấn và hướng dẫn cách xử lý tốt nhất cho bà an tâm lúc tổi già .
nhau". Điều này hoàn toàn trái ngược lại với câu số 2 tôi muốn hỏi ở trên, đâu mới là đúng luật ? 4. Nếu phải ra tòa thì mức án phí có ngạch dựa vào đâu, dựa vào 20tr hay 40tr hay là toàn bộ số tiền của ngôi nhà bán được. Mong hồi âm của luật sư !
: “Theo quy định tại điểm a khoản 3 Nghị quyết số 35 của Quốc hội, trong trường hợp quan hệ vợ chồng được xác lập trước ngày 03/01/1987 (ngày Luật Hôn nhân và gia đình năm 1986 có hiệu lực) mà chưa đăng ký kết hôn, nếu một bên hoặc cả hai bên có yêu cầu ly hôn, thì Toà án thụ lý vụ án và áp dụng quy định về ly hôn của Luật hôn nhân và gia đình năm 2000
cầu Tòa án giải quyết. Nếu không có di chúc thì bạn sẽ được hưởng một phần sản theo quy định của pháp luật. Đến thời điểm Tòa án giải quyết mà có đương sự xuất trình di chúc hợp pháp của mẹ bạn thì Tòa án sẽ chia thừa kế theo di chúc.
4. Nếu bạn có căn cứ chứng minh chị bạn đang giữ di chúc thì yêu cầu chị bạn xuất trình. Nếu chị bạn cố tình không
nhưng không thành công vì anh ấy luôn muốn phải được 2 nhà. Vì anh ấy đã "lật kèo" văn bản phân chia lập năm 2006 nên Mẹ tôi và 3 chị em tôi dự định đưa ra tòa án giải quyết. Tôi muốn hỏi là ngôi nhà số 1 mà anh tôi đã chuyển tên sang anh ấy có còn được xem là tài sản thừa kế chưa chia của cha mẹ tôi nữa hay không. Tôi có thể yêu cầu tòa nhập ngôi nhà
, chứng cứ và kết quả tính toán thiệt hại, quy định tại Khoản 2 Điều 3 của nghị định này quyết định giải quyết bồi thường theo các hình thức sau đây: Thỏa thuận việc bồi thường với người gây thiệt hại. Yêu cầu trọng tài giải quyết. Khởi kiện tại tòa án. Cơ quan quy định tại Khoản 2 Điều 3 của nghị định này được sử dụng khoản bồi thường sau khi trừ chi
nhiên, đến nay Trung tâm Quan trắc Môi trường vẫn chưa thực hiện thanh toán hết giá trị hợp đồng khiến Công ty của ông Tấn gặp khó khăn do phải trả nợ khoản vay ngân hàng. Ông Tấn đề nghị cơ quan có thẩm quyền xem xét, giải quyết.
vậy tôi mong muốn luật gia nêu những quy định cụ thể của pháp luật buộc các công ty này khắc phục hậu quả mà họ gây ra để người dân chúng tôi nắm bắt được yêu cầu họ thực hiện
trong nước không đúng quy định về bảo vệ môi trường hoặc gây hại cho sức khỏe con người, vật nuôi và môi trường; buộc tiêu hủy loài sinh vật ngoại lai xâm hại, sinh vật biến đổi gen, mẫu vật di truyền của sinh vật biến đổi gen chưa có giấy chứng nhận an toàn sinh học. Buộc cải chính thông tin sai sự thật hoặc gây nhầm lẫn về hiện trạng môi trường của
Từ tháng 10/2015, nhà thầu thi công xây dựng dự án nhà ở gần nhà tôi (thuộc quận Tây Hồ) đã tiến hành xây dựng. Trong quá trình xây dựng để vật liệu rơi vãi ra xung quanh, ra đường công cộng, không có phương tiện che chắn gây ô nhiễm môi trường ảnh hưởng rất lớn tới sinh hoạt của dân cư sống xung quanh. Cư dân chúng tôi đã kiến nghị với nhà