và phát hiện việc chuyển tài sản do phạm tội mà có, thông qua Hợp quốc tế;
Các biện pháp thu hồi tài sản trực tiếp: Thứ nhất, cho phép quốc gia thành viên khác khởi kiện vụ án dân sự tại Tòa án để xác định quyền hay quyền sở hữu đối với tài sản có được qua việc thực hiện các tội tham nhũng; Thứ hai, cho phép Tòa án hay các cơ quan chức năng
Điều kiện cấp Giấy phép khai thác thủy sản. Chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi tên là Hồng Nam, có vấn đề thắc mắc cần Ban biên tập tư vấn. Cho tôi hỏi, tôi muốn xin cấp Giấy phép khai thác thủy sản thì cần phải đáp ứng điều kiện gì? Mong nhận được tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật. Chân thành cảm ơn!
Theo quy định tại Điểm a Khoản 3 Mục III Thông tư liên tich 22/2003/TTLT-BQP-BLĐTBXH-BYT-BTC thì trách nhiệm đối với sĩ quan và thân nhân sĩ quan:
- Sĩ quan làm bản khai ban đầu, đăng ký nơi khám bệnh, chữa bệnh cho thân nhân đủ điều kiện được hưởng chế độ BHYT (mẫu số 01); chuyển "Giấy chứng nhận được hưởng chế độ BHYT" do đơn vị cấp cho
khác hoặc người khác không phải là thành viên.
Theo đó, thành viên phải chào bán cho thành viên trong công ty trước với cùng một điều kiện và với tỷ lệ tương ứng với phần vốn góp của họ. Nếu các thành viên này không mua hoặc không mua hết trong vòng 30 ngày kể từ ngày chào bán thì mới được chuyển nhượng cho người không phải thành viên công ty
đăng ký, nơi chủ tàu cá đặt trụ sở hoặc nơi đăng ký hộ khẩu thường trú.
3. Các loại tàu cá dưới đây được cấp giấy chứng nhận đăng ký tàu cá:
a) Tàu cá lắp máy có tổng công suất máy chính từ 20 sức ngựa trở lên hoặc không lắp máy có chiều dài đường nước thiết kế từ 15 m trở lên;
b) Bè cá và các cấu trúc nổi khác phục vụ hoạt động thuỷ
Chuẩn bị, xây dựng văn kiện chương trình, dự án hoặc hồ sơ viện trợ PCPNN được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi có một thắc mắc mong được ban biên tập giúp đỡ. Chuẩn bị, xây dựng văn kiện chương trình, dự án hoặc hồ sơ viện trợ PCPNN được quy định như thế nào? Văn bản nào quy định điều này? Mong nhận được câu trả lời
Nội dung chủ yếu của văn kiện chương trình, dự án và hồ sơ dự án viện trợ PCPNN được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi có một thắc mắc mong được ban biên tập giúp đỡ. Nội dung chủ yếu của văn kiện chương trình, dự án và hồ sơ dự án viện trợ PCPNN được quy định như thế nào? Văn bản nào quy định điều này? Mong nhận được
Thẩm định chương trình, dự án viện trợ PCPNN được quy định tại Điều 10 Quy chế quản lý và sử dụng viện trợ phi Chính phủ nước ngoài ban hành kèm theo Nghị định 93/2009/NĐ-CP như sau:
1. Văn kiện chương trình, dự án viện trợ PCPNN hoặc Thỏa thuận viện trợ PCPNN cụ thể phải được thẩm định để làm cơ sở phê duyệt, ký kết và thực hiện.
2
Thẩm định viện trợ PCPNN được quy định tại Điều 11 Quy chế quản lý và sử dụng viện trợ phi Chính phủ nước ngoài ban hành kèm theo Nghị định 93/2009/NĐ-CP như sau:
1. Hồ sơ viện trợ phi dự án phải được các cơ quan, địa phương liên quan cho ý kiến để tổng hợp, trình cấp có thẩm quyền quy định tại Điều 15 Quy chế này phê duyệt làm cơ sở cho
thẩm quyền phê duyệt của Thủ tướng Chính phủ;
- Cơ quan chủ quản hoặc chủ khoản viện trợ PCPNN (trong trường hợp cơ quan chủ quản trực tiếp quản lý) đối với các khoản viện trợ PCPNN thuộc thẩm quyền phê duyệt của cơ quan phê duyệt khoản viện trợ PCPNN.
b) Văn bản của Bên tài trợ thống nhất với nội dung khoản viện trợ PCPNN và thông báo hoặc
, quốc phòng, tôn giáo và các khoản viện trợ trực tiếp hỗ trợ xây dựng các văn bản quy phạm pháp luật, các chủ trương, chính sách thuộc thẩm quyền ban hành của Thủ tướng Chính phủ và các cấp cao hơn, các chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội cả nước, ngành, lãnh thổ;
- Danh mục cụ thể các chủng loại hàng hóa, trang thiết bị có
và quyền hạn:
1. Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương giao Sở Kế hoạch và Đầu tư làm đầu mới về quản lý và sử dụng các khoản viện trợ PCPNN và xác định một đơn vị trực thuộc phù hợp chịu trách nhiệm làm đầu mối trong quan hệ và vận động viện trợ PCPNN tại địa phương.
Các cơ quan phê duyệt khoản viện trợ PCPNN khác xác định
các đơn vị trực thuộc phối hợp với cơ quan chức năng tìm hiểu và liên hệ với Bên tài trợ để vận động, tranh thủ viện trợ trên cơ sở các lĩnh vực, định hướng ưu tiên trong kế hoạch hàng năm hoặc trong từng thời kỳ của mình và chính sách đối ngoại chung của Nhà nước.
2. Chỉ đạo, hướng dẫn và kiểm tra các đơn vị trực thuộc trong việc tiếp nhận
luận, kiến nghị, quyết định xử lý về thanh tra của Bộ trưởng và Chánh Thanh tra Bộ.
7. Theo dõi, kiểm tra, đôn đốc việc thực hiện quyết định giải quyết khiếu nại, kết luận nội dung tố cáo, biện pháp xử lý tố cáo của Bộ trưởng và Thủ trưởng các đơn vị thuộc Bộ Công Thương.
8. Chủ trì Đoàn thanh tra liên ngành hoặc tham gia các Đoàn thanh tra
Điều kiện xác định doanh nghiệp quốc phòng, an ninh là gì? Chào ban biên tập Thư Ký Luật! Tôi đang có một thắc mắc mong được các anh chị làm rõ giúp. Quý anh chị cho tôi hỏi: Điều kiện xác định doanh nghiệp quốc phòng, an ninh là gì? Rất mong nhận được câu trả lời của quý anh chị, tôi xin chân thành cám ơn!
trưởng, báo cáo Chánh Thanh tra Bộ xử lý việc chồng chéo, trùng lặp về chương trình, kế hoạch, nội dung thanh tra trong phạm vi Tổng cục.
4. Kiến nghị Tổng cục trưởng, báo cáo Chánh Thanh tra Bộ để kiến nghị Bộ trưởng Bộ Công an quyết định tạm đình chỉ thi hành quyết định của cơ quan, tổ chức, cá nhân thuộc quyền quản lý trực tiếp của Tổng cục
Thanh tra Bộ Tư lệnh trong hoạt động thanh tra Công an nhân dân được quy định tại Điều 14 Nghị định 41/2014/NĐ-CP quy định về tổ chức và hoạt động thanh tra Công an nhân dân như sau:
1. Thanh tra Bộ Tư lệnh là đơn vị cấp phòng thuộc Bộ Tư lệnh do Tư lệnh trực tiếp chỉ đạo; đồng thời chịu sự chỉ đạo, hướng dẫn về công tác, nghiệp vụ thanh tra
đạo trực tiếp của Trưởng Công an huyện, đồng thời chịu sự chỉ đạo, hướng dẫn về công tác, nghiệp vụ thanh tra của Thanh tra Công an tỉnh.
2. Thanh tra Công an huyện có trách nhiệm giúp Trưởng Công an huyện quản lý về công tác thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo, tiếp công dân và phòng, chống tham nhũng, lãng phí; thực hiện nhiệm vụ thanh tra
người ra quyết định thanh tra, người quản lý trực tiếp về việc thực hiện nhiệm vụ thanh tra được giao.
2. Căn cứ quyết định thanh tra, Trưởng đoàn thanh tra ra thông báo bằng văn bản gửi Thủ trưởng trực tiếp của đối tượng thanh tra và những người có liên quan để thông báo về thời gian, địa điểm, thành phần dự buổi công bố quyết định thanh tra hoặc
Trách nhiệm tổ chức, thực hiện Chương trình thực hành tiết kiệm, chống lãng phí được hướng dẫn tại Điều 14 Nghị định 84/2014/NĐ-CP hướng dẫn Luật Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, theo đó:
1. Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, cơ quan, tổ chức khác ở Trung ương, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực