miếng đất đó nhà nước cấp thành 2 sổ đỏ.anh chồng tôi đứng tên 1 sổ. quyển sổ này là đất nông nghiệp và có chia cho vợ chồng tôi.ba tôi đứng tên 1 sổ có 300m thổ cư vì có nhà mà khi má chồng tôi còn sống đã xây.sau đó anh chồng tôi ra ở riêng và tách hộ khẩu còn vợ chồng tôi vẫn ở nhà đó.vài năm sau vợ chồng tôi ra ở riêng trên miếng đã được cho
Vào năm 1988 khi bà nội tôi mất có 16ha, có 4 người con trai nên bà chia cho mỗi người 4h,đã tách sổ đỏ ra. Theo sổ đỏ mà nhà tôi giữ là phần đất đó được tách ra vào năm 1989. Nhưng từ khi tách sổ đỏ thì ba tôi đi làm ăn xa không giữ sổ đỏ mà chuyển sổ đỏ cho bác tôi giữ dùm. Vào năm 1995 thì bác tôi đã lấy sổ đỏ của ba tôi đi thuế chấp ngân
tôi qua đời ( năm 2011) Bố tôi quyết định sẽ lấy lại 2 lô trong tổng số 5 lô mà Bố tôi đã sang tên cho người con thứ 3 để làm nơi thừa tự và hương khói sau này và sẽ thừa kế cho người con cả trông nom ( Bố tôi sợ bị bán mất không có nơi hương khói) nhưng không được người con thứ 3 trả lại. Ông đã làm đơn (kiện) gửi lên chính quyền địa
đình chỉ. Hiện nay một mình tôi phải nuôi 2 đứa con nhỏ dưới 10 tuổi và đang ở tại ngôi nhà cấp 4 trong trang trại. Vậy cho tôi hỏi khi thi hành bản án đối với vợ tôi thì thửa đất đó có bị kê biên hay không? Nếu kê biên thì diện tích kê biên là bao nhiêu %? Bây giờ tôi đề nghị Toà án phân chia tài sản là khu đất trang trại trên thì có được không? Nếu
Điều 32 Luật Hôn nhân và gia đình 2000 quy định về tài sản riêng của vợ, chồng như sau:
- Vợ, chồng có quyền có tài sản riêng.
Tài sản riêng của vợ, chồng gồm tài sản mà mỗi người có trước khi kết hôn; tài sản được thừa kế riêng, được tặng cho riêng trong thời kỳ hôn nhân; tài sản được chia riêng cho vợ, chồng theo quy định tại khoản 1
hợp chia tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân; tài sản mà vợ chồng được thừa kế chung hoặc được tặng cho chung và tài sản khác mà vợ chồng thỏa thuận là tài sản chung”. Do vào tháng 2/2014, các bạn chưa đăng ký kết hôn cho nên ngôi nhà đó không được pháp luật đương nhiên công nhận là tài sản chung của vợ chồng.
Theo quy định tại Điều 34 Luật hôn
niêm yết tại Uỷ ban nhân dân cấp xã, nơi tạm trú có thời hạn của người đó. Thời gian niêm yết theo quy định hiện hành là 15 ngày.
+ Các đồng thừa kế lập văn bản khai nhận di sản thừa kế hoặc văn bản thỏa thuận phân chia di sản thừa kế có chứng nhận của tổ chức công chứng.
Sau khi công chứng văn bản thừa kế, người được hưởng di sản sẽ làm thủ
Cha tôi cho chị tôi một ngôi nhà và đã làm thủ tục sang tên cho chị tôi (khi đó chị tôi đã kết hôn). Nay hai vợ chồng chị tôi ly hôn, anh rể tôi đòi chia ngôi nhà đó. Như vậy đúng hay sai?
1. Thủ tục chuyển quyền sở hữu tài sản của em trai bạn sang cho bạn.
Khi em trai bạn chết, tài sản của em trở thành di sản thừa kế, được chia cho những người thừa kế theo pháp luật. Do em bạn không để lại di chúc nên di sản được chia cho những người thừa kế theo pháp luật của em, xác định theo Điều 676 Bộ luật dân sự:
- Hàng thừa kế thứ
Mẹ chồng tôi lập di chúc để lại toàn bộ tài sản cho anh chồng, còn một cô em bị tàn tật đang ở với vợ chồng tôi thì lại không được hưởng gì. Xin hỏi, khi mẹ chồng tôi qua đời, tôi có thể kiện đòi anh cả phải chia cho một phần tài sản được không?”
tranh chấp. Bố mẹ ông Thỉn, ông Gội khi chết đi không để lại di chúc cho con nào được quyền thừa kế mảnh đất trên (ông Gội và số anh em còn lại có đất ở hợp pháp do chính họ tạo dựng nên). Năm 2002 UBND huyện B đã cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng mảnh đất trên cho gia đình ông Thỉn, ông Gội, số anh em còn lại không có bất cứ sự đồng ý nào đồng ý cho
có đất lập văn bản thỏa thuận phân chia di sản thừa kế. Trường hợp không thỏa thuận được, các thừa kế có thể khởi kiện yêu cầu Tòa án chia thừa kế theo pháp luật.
Bố mẹ tôi cùng đứng tên một miếng đất, nay bố tôi mất nhưng không để lại di chúc. Nhà tôi có ba anh em trai. Xin cho hỏi nếu theo quyền thừa kế, thì chia như thế nào? Và nếu tôi và các anh không nhận phần thừa kế đó, muốn chuyển miếng đất đó cho mẹ tôi đứng tên và toàn quyền quyết định thì phải làm sao? Tôi rất mong được tư vấn sớm!
VNĐ (không xác định được thời gian chính xác). Gia đình chúng tôi có liên hệ lại với người chủ cũ để cùng họ ra ngân hàng rút lại bìa đỏ và sang tên theo đúng thủ tục. Nhưng hiện giờ chủ cũ đã mất do tai nạn giao thôn g. Gia đình chúng tôi đã làm nhiều giấy tờ và thủ tục nhưng cũng không thể nào lấy lại bìa đỏ bị giữ trong ngân hàng, kể cả chấp nhận
Bố mẹ tôi được ông bà ngoại cho một mảnh đất từ năm 1993, có giấy tờ phân chia và được xác nhận của UBND thị trấn. Lúc đó diện tích được đo bằng ước tính khoảng 68m2. Thời điểm đó mảnh đất này vẫn chỉ là khu vườn trồng rau. Cho đến nay, gia đình tôi đã quản lý, sử dụng ổn định trong 20 năm. Năm 1999 khi nhà nước đo đạc kiểm kê lại biến động thì bố
Gia đình bố mẹ tôi có 4 con trai và 2 gái, có 6 hecta rẫy và 300m2 đất nhà ở. Bố mẹ đã chia như sau: 4 hecta chia cho 2 anh lớn khi bố mẹ còn sống và đã sang tên cho 2 anh; 2 hecta chia anh thứ 3 sau khi bố mất và đã sang tên cho anh. Còn 300m2 đất nhà sau khi bố mất 8 năm mới có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất mang tên mẹ. Bố mất không để
ruộng ra cho em và mẹ em. Nhưng hiện tại bố em đang làm việc ở bên nước ngoài bất hợp pháp nên em có vài vấn đề muốn hỏi luật sư như sau : 1. Đất ở : Nếu như bây giờ mẹ em về khởi đơn kiện đòi chia phần như vậy có hợp pháp không ? 2. Thừa kế : Nếu chẳng may bố em mất không kịp để lại di chúc thì ai là người được thừa kế khuôn đất ở ?. 3. Chia sổ đất
có được không? 2. Toà án huyện căn cứ di chúc và giấy tờ mua bán viết tay để chia tài sản thừa kế quyền sử dụng đất mà không có bất kỳ giấy tờ nào khác có đúng theo quy định của pháp luật? 3. Các con ông ấy chỉ có giấy mua bán viết tay, quyết định phân chia thừa kế quyền sử dụng đất mà không có bất kỳ giấy tờ nào khác như giấy chứng nhận quyền sử
Cha tôi chết không để lại di chúc. Các anh em đồng ý thỏa thuận phân chia tài sản. Hai người anh lớn đã kí vào bản từ chối nhận di sản, còn lại tôi và một người em thì quyết định chia đôi số tài sản đó. Mọi thủ tục đã được hoàn chỉnh chỉ chờ lấy sổ đỏ là xong. Nhưng khi Nhà nước có chương trình đo đạc và cấp lại sổ đỏ mới thì người anh lớn
đất; quyền được bồi thường khi Nhà nước thu hồi đất.
Cho dù mẹ bạn đã chuyển hộ khẩu đến địa phương khác nhưng mẹ bạn vẫn có quyền đối với thửa đất đó. Về phần quyền của bố bạn thì khi bố bạn chết, phần quyền sử dụng đất đó được coi là di sản thừa kế và được chia cho những người thừa kế theo di chúc hoặc theo pháp luật. Nếu bố bạn không để lại