Trường hợp tranh chấp liên quan đến thừa kế quyền sử dụng đất, có quyết định xét xử sơ thẩm, sau đó Tòa án cấp phúc thẩm hủy án từ năm 2002 đến nay. Gia đình tôi là bị đơn xin cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nhưng không được giải quyết (do có tranh chấp). Làm thế nào để giải quyết dứt điểm? Mong nhận được câu trả lời của Ban biên tập Thư
Trường hợp Tòa án ra quyết định tạm đình chỉ, khi tiếp tục đưa vụ án ra giải quyết vì lý do tạm đình chỉ không còn thì thời hạn chuẩn bị xét xử được tính từ khi thụ lý hay từ khi Tòa án tiếp tục giải quyết?
. Tòa đã yêu cầu tôi nộp tiền án phí. Tôi đã nộp đầy đủ mà hơn hai tháng nay họ vẫn không đưa ra xét xử. Tôi có hỏi vị chánh án. Vị chánh án có vẻ bực bội và trả lời mày có muốn tao treo không là thế nào. Tôi cũng không hiểu một vị chánh án bảo vệ quyền lợi cho người dân làm ăn chân chính, một phụ nữ yếu đuối mà có một cách cư xử vậy. Trong khi tôi có
Thực tiễn THA dân sự cho thấy án tuyên không rõ, khó thi hành là một trong những nguyên nhân làm cho án kéo dài, ảnh hưởng đến quyền lợi của người được THA. Để gỡ việc này, pháp luật cũng đã có quy định về việc giải thích bản án, quyết định của tòa án. Cụ thể, theo quy định của Bộ luật Tố tụng dân sự, người được THA, người phải
bản quy phạm pháp luật của cơ quan nhà nước cấp trên và nghị quyết của Hội đồng nhân dân cùng cấp;
+ Xem xét trả lời chất vấn của Chủ tịch Ủy ban nhân dân, Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân, Ủy viên Ủy ban nhân dân, Chánh án Tòa án nhân dân, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cùng cấp;
+ Thành lập Đoàn giám sát về một vấn đề nhất định khi xét
, các thành viên khác của Uỷ ban nhân dân, Chánh án Toà án nhân dân, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân và Thủ trưởng cơ quan thuộc Uỷ ban nhân dân. Người bị chất vấn phải trả lời trước Hội đồng nhân dân. Đại biểu Hội đồng nhân dân có quyền kiến nghị với các cơ quan nhà nước, tổ chức, đơn vị ở địa phương. Người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị này có
biện pháp bắt buộc chữa bệnh trong giai đoạn điều tra.
- Viện trưởng Viện kiểm sát đang thụ lý vụ án quyết định áp dụng biện pháp bắt buộc chữa bệnh trong giai đoạn truy tố
- Chánh án hoặc Phó Chánh án Tòa án đang thụ lý vụ án hoặc thẩm phán Tòa án nhân dân cấp tỉnh hay Tòa án quân sự cấp quân khu trở lên được phân công làm chủ tọa
Tôi ở Kiến Thụy, Hải Phòng. Năm 2010, tôi có mất một chiếc xe máy. Sau đó công an Kiến Thụy bắt được 2 đối tượng trộm xe của tôi. Tòa án Kiến Thụy tuyên 1 đối tượng đền bù cho tôi 11 triệu, một đối tượng đền bù 4 triệu. Sau đó đối tượng đền bù 4 triệu đã thi hành án và tôi đã nhận được tiền, còn lại đối tượng phải đền bù cho tôi 11 triệu thì chưa
Gia đình tôi có người bị tai nạn giao thông đã chết. Tòa án tối cao đã xét xử phúc thẩm nhưng chúng tôi thấy chưa thỏa đáng, muốn xin xử lại thì phải làm sao? Nguyễn Bá Thiết
làm giấy mua bán rồi ra địa phương xác nhận, nhưng chủ đất từ chối và nói rằng tất cả đất ở đây ông bán toàn như thế và không ai đòi hỏi gì cả ?... Hiện nay tôi muốn miếng đất trên thuộc quyền sở hữu của tôi thì phải làm thế nào? Kính mong luật sư hướng dẫn và cho biết hiện nay trong thành phố Hồ Chí Minh đất bao nhiêu mét vuông mới tách thửa được
giá mua tối đa 1,1 tỷ đồng một xe.
Các chức danh “Phó Trưởng ban của Đảng ở Trung ương, Phó Chủ tịch Hội đồng Dân tộc của Quốc hội, Phó Chủ nhiệm Ủy ban của Quốc hội, Phó Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Phó Chánh án Tòa án nhân dân tối cao; Thủ trưởng các cơ quan thuộc Chính phủ, Thứ trưởng, Phó các đoàn thể Trung ương, Bí thư Thường
việc trên nhưng 2 bên không thỏa thuận được. Nay tôi muốn làm đơn kiện ra tòa án và kiện ra toà thì cần những thủ tục gì, phí tòa án khi kiện như thế nào hoặc nhờ luật sư tư vấn sự việc này sẽ phải giải quyết theo cách nào thì hợp lý. Xin chân thành cám ơn luật sư.
Theo qui định tại khoản 1, điều 11, Quyết định số 02/2015/QĐ-UBND ngày 15/01/2015 của UBND tỉnh về ban hành Quy chế Thi đua, Khen thưởng thì:
“Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh chỉ đạo tổ chức phong trào thi đua trong toàn tỉnh. Thủ trưởng các cơ quan chuyên môn thuộc Tỉnh uỷ, Uỷ ban nhân dân tỉnh, Chánh án Tòa án nhân dân tỉnh, Viện trưởng Viện
Đại biểu Quốc hội có quyền chất vấn Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng và các thành viên khác của Chính phủ, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tổng Kiểm toán nhà nước. Người bị chất vấn phải trả lời trước Quốc hội tại kỳ họp Quốc hội hoặc tại phiên họp Ủy ban thường vụ Quốc
Điều 32 Luật Tổ chức Quốc hội năm 2014 quy định:
1. Đại biểu Quốc hội có quyền chất vấn Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng và các thành viên khác của Chính phủ, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tổng Kiểm toán nhà nước.
2. Người bị chất vấn phải trả lời trước Quốc