mặt bàn phẫu thuật, buồng phẫu thuật, phương tiện liên quan khâm liệm, phẫu thuật thi hài
Dụng cụ ăn uống của NB
0,05%
Ngâm
Đồ vải
0,01%- 0,05%
Tùy thuộc vào tình trạng nhiễm bẩn máu, dịch và chất liệu vải
Trân trọng!
thể người và hiến, lấy xác trong trường hợp phải điều trị ngay sau khi phẫu thuật viên kết thúc thực hiện kỹ thuật lấy bộ phận cơ thể của người hiến.
- Quỹ bảo hiểm y tế không thanh toán các chi phí khám bệnh, chữa bệnh đã được tính vào chi phí thuộc quy trình lấy bộ phận cơ thể người của người hiến hoặc đã được chi trả bởi các nguồn tài chính
án, giấy tờ khám, điều trị, phẫu thuật, Giấy xác nhận khuyết tật cũ và các giấy tờ có liên quan khác.
- Bản sao kết luận của Hội đồng Giám định y khoa về khả năng tự phục vụ, mức độ suy giảm khả năng lao động đối với trường hợp người khuyết tật đã có kết luận của Hội đồng Giám định y khoa trước ngày Nghị định số 28/2012/NĐ-CP có hiệu lực hoặc các
quyết định, trường hợp đơn vị sử dụng lao động chưa thành lập công đoàn cơ sở thì do người sử dụng lao động quyết định. Thời gian nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe được quy định như sau:
a) Tối đa 10 ngày đối với lao động nữ sinh một lần từ hai con trở lên;
b) Tối đa 07 ngày đối với lao động nữ sinh con phải phẫu thuật;
c) Tối đa 05 ngày đối
là 100% chi phí khám bệnh, chữa bệnh.
Theo thông tin bạn cung cấp, thì bạn phẫu thuật ruột thừa đúng tuyến nên bạn sẽ được BHYT chi trả 80%, còn bạn sẽ thanh toán 20%. Và tại STT 468 Phụ lục III Thông tư 13/2019/TT-BYT khi phẫu thuật cắt ruột thừa BHYT trả tối đa cho một ca phẫu thuật cắt ruột thừa là 2.561.000 đồng. Cho nên bạn phải trả tối
bị phạt theo Nghị định 90/2017/NĐ-CP.
Cụ thể Khoản 3 Điều 41 có quy định:
Phạt tiền từ 6.000.000 đồng đến 7.000.000 đồng đối với hành vi hành nghề tiêm phòng, chữa bệnh, phẫu thuật động vật, khám bệnh, chẩn đoán bệnh, xét nghiệm bệnh động vật; tư vấn các hoạt động liên quan đến lĩnh vực thú y không có Chứng chỉ hành nghề thú y hoặc Chứng chỉ
hồi sau thời gian ốm đau do phải phẫu thuật;
+ Bằng 05 ngày đối với các trường hợp khác.
- Mức hưởng dưỡng sức, phục hồi sức khỏe sau khi ốm đau một ngày bằng 30% mức lương cơ sở.
Mức lương cơ sở hiện nay là 1.490.000 đồng/tháng (Nghị định 38/2019/NĐ-CP)
Căn cứ quy định trên, thì công ty quyết định cho bạn nghỉ 9 ngày thì mức hưởng dưỡng
hưởng chế độ thai sản như sau (Khoản 2 Điều 34)
- 05 ngày làm việc;
- 07 ngày làm việc khi vợ sinh con phải phẫu thuật, sinh con dưới 32 tuần tuổi;
- Trường hợp vợ sinh đôi thì được nghỉ 10 ngày làm việc, từ sinh ba trở lên thì cứ thêm mỗi con được nghỉ thêm 03 ngày làm việc;
- Trường hợp vợ sinh đôi trở lên mà phải phẫu thuật thì được nghỉ
quyết định, trường hợp đơn vị sử dụng lao động chưa thành lập công đoàn cơ sở thì do người sử dụng lao động quyết định. Thời gian nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe được quy định như sau:
+ Tối đa 10 ngày đối với lao động nữ sinh một lần từ hai con trở lên;
+ Tối đa 07 ngày đối với lao động nữ sinh con phải phẫu thuật;
+ Tối đa 05 ngày đối với
gian ốm đau do phải phẫu thuật;
+ Bằng 05 ngày đối với các trường hợp khác.
- Mức hưởng dưỡng sức, phục hồi sức khỏe sau khi ốm đau một ngày bằng 30% mức lương cơ sở.
Phương án 2. Tiếp tục nghỉ ốm đau theo Khoản 1 Điều 25 Luật Bảo hiểm xã hội 2014.
Điều kiện: Bị ốm đau, tai nạn mà không phải là tai nạn lao động phải nghỉ việc và có xác
Khoản 2 và Khoản 6 Điều 34 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 Quy định:
2. Lao động nam đang đóng bảo hiểm xã hội khi vợ sinh con được nghỉ việc hưởng chế độ thai sản như sau:
a) 05 ngày làm việc;
b) 07 ngày làm việc khi vợ sinh con phải phẫu thuật, sinh con dưới 32 tuần tuổi;
c) Trường hợp vợ sinh đôi thì được nghỉ 10 ngày làm việc, từ sinh
hồi sức khỏe được quy định như sau:
a) Tối đa 10 ngày đối với lao động nữ sinh một lần từ hai con trở lên;
b) Tối đa 07 ngày đối với lao động nữ sinh con phải phẫu thuật;
c) Tối đa 05 ngày đối với các trường hợp khác.
Theo quy định này thì số ngày nghỉ dưỡng sức sau sinh do người sử dụng lao động và Ban Chấp hành công đoàn cơ sở quyết
Căn cứ Khoản 2 Điều 34 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 có quy định:
Lao động nam đang đóng bảo hiểm xã hội khi vợ sinh con được nghỉ việc hưởng chế độ thai sản như sau:
a) 05 ngày làm việc;
b) 07 ngày làm việc khi vợ sinh con phải phẫu thuật, sinh con dưới 32 tuần tuổi;
c) Trường hợp vợ sinh đôi thì được nghỉ 10 ngày làm việc, từ sinh ba
Tháng trước em mới phẫu thuật dây chằng, đã ổn định được một thời gian. Nhưng sau khi đi làm lại 1 tuần thì em bị tổn thương dân chằng chéo gối sau phẫu thuật. Bác định chỉ định phải trở lại bệnh viện để điều trị. Vậy em sẽ được nghỉ ốm đau bao nhiêu ngày?
Căn cứ Khoản 3 Điều 22 Nghị định 35/2016/NĐ-CP có quy định về việc sử dụng chứng chỉ hành nghề thú y như sau:
- Chứng chỉ hành nghề thú y về tiêm phòng, chẩn đoán, chữa bệnh, phẫu thuật động vật, tư vấn các hoạt động liên quan đến lĩnh vực thú y được sử dụng trong phạm vi cả nước. Cơ quan cấp Chứng chỉ hành nghề không ghi vào Mục địa Điểm hành
Cho tôi hỏi có trường hợp, chị gái bị bệnh và em trai chấp chận hiến thận cho chị để làm phẫu thuật, tuy nhiên cậu ấy mới 16 tuổi thì có được phép hiến thận hay không?
Cháu tôi năm nay 16 tuổi, bị bệnh tim bẩm sinh, năm 10 tuổi đã phẫu thuật. Hiện nay sức khỏe của cháu cũng khá tốt. Xin hỏi trường hợp của cháu tôi sau này có phải đi nghĩa vụ quân sự hay không?
Căn cứ Khoản 3 Điều 22 Nghị định 35/2016/NĐ-CP có quy định về việc sử dụng chứng chỉ hành nghề thú y như sau:
- Chứng chỉ hành nghề thú y về tiêm phòng, chẩn đoán, chữa bệnh, phẫu thuật động vật, tư vấn các hoạt động liên quan đến lĩnh vực thú y được sử dụng trong phạm vi cả nước. Cơ quan cấp Chứng chỉ hành nghề không ghi vào Mục địa Điểm hành
chứng chỉ hành nghề thú y về tiêm phòng, chẩn đoán, chữa bệnh, phẫu thuật động vật, tư vấn các hoạt động liên quan đến lĩnh vực thú y, cơ quan cấp Chứng chỉ hành nghề không ghi vào Mục Địa điểm hành nghề (Điểm a Khoản 3 Điều này). Nếu thuộc trường hợp này thì không cần phải ghi nhận địa điểm hành nghề vào Chứng chỉ hành nghề. Những trường hợp còn lại