Tội xâm phạm an ninh quốc gia

Tội xâm phạm an ninh quốc gia đang được điều chỉnh bằng những Căn cứ pháp lý sau đây:
Hỏi đáp pháp luật Phòng, chống tài trợ khủng bố

Tôi đang tìm hiểu các quy định về phòng chống rửa tiền, cho tôi hỏi theo quy định hiện nay thì Phòng, chống tài trợ khủng bố như thế nào? Xin giải đáp giúp tôi.

Hỏi đáp pháp luật Thế nào là đe dọa thực hiện một trong các hành vi của Tội khủng bố?

Tại Khoản 3 Điều 299 Bộ luật Hình sự về tội khủng bố có quy định: "Phạm tội trong trường hợp đe dọa thực hiện một trong các hành vi quy định tại khoản 1 Điều này hoặc có những hành vi khác uy hiếp tinh thần, thì bị phạt tù từ 02 năm đến 07 năm." => Anh chị giúp tôi giải thích như thế nào là hành vi "đe dọa" quy định trong điều khoản nêu trên. Mong phản hồi thông tin nhé!

Hỏi đáp pháp luật Giải thích “Hành vi khác uy hiếp tinh thần” của Tội khủng bố

Theo em được biết thì pháp luật thường có những quy định mang tính chất "mở" để bao hàm hết những trường hợp thực tế tội phạm có thể diễn ra. Tương tự vậy, tại Khoản 3 Điều 299 Bộ luật hình sự 2015 có sử dụng cụm từ “Hành vi khác uy hiếp tinh thần”. Thế em nhờ anh chị giải thích giúp em về cụm từ này.

Hỏi đáp pháp luật Giải thích hành vi “Hỗ trợ tiền, tài sản dưới bất kỳ hình thức nào cho tổ chức, cá nhân khủng bố” tại Điều 300 BLHS

Bạn Đỗ Ánh Thư có địa chỉ email [email protected] có gửi thư thắc về Ban biên tập như sau: Chào anh chị Ban biên tập, anh chị giúp tôi giải thích về hành vi “Hỗ trợ tiền, tài sản dưới bất kỳ hình thức nào cho tổ chức, cá nhân khủng bố” tại Điều 300 Bộ luật hình sự 2015 với ạ.

Hỏi đáp pháp luật Một hành vi, vừa có dấu hiệu phạm tội khủng bố vừa có dấu hiệu phạm tội khác nhẹ hơn thì truy cứu TNHS thế nào?

Tôi có nội dung thắc mắc về tôi khủng bố như sau: Đối với cùng một hành vi vừa có dấu hiệu phạm tội khủng bố, vừa có thể cấu thành tội khác nhẹ hơn tội này thì khi try cứu trách nhiệm hình sự thì người này có thể phạm 1 tội hay đồng thời 2 tội? Nếu 1 tội thì cụ thể sẽ bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội gì?

Hỏi đáp pháp luật Trường hợp xâm phạm tính mạng, phá hủy tài sản nhưng không truy cứu tội khủng bố

Để cấu thành tội khủng bố thì theo quy định có thể có nhiều hành vi như theo quy định tại Điểm c Khoản 2 Điều 299 Bộ luật hình sự 2015: "c) Xâm phạm tự do thân thể, sức khỏe hoặc chiếm giữ, làm hư hại tài sản của cơ quan, tổ chức, cá nhân." Như vậy, cho em hỏi: Làm sao để phân biệt tội khủng với tội giết người hay tội phá hủy công trình hay gây rối trật tự công cộng ...

Chủ quản: Công ty THƯ VIỆN PHÁP LUẬT. Giấy phép số: 27/GP-TTĐT, do Sở TTTT TP. HCM cấp ngày 09/05/2019.
Chịu trách nhiệm chính: Ông Bùi Tường Vũ - Số điện thoại liên hệ: 028 3930 3279
Địa chỉ: P.702A , Centre Point, 106 Nguyễn Văn Trỗi, P.8, Q. Phú Nhuận, TP. HCM;
Địa điểm Kinh Doanh: Số 17 Nguyễn Gia Thiều, P. Võ Thị Sáu, Q3, TP. HCM;
Chứng nhận bản quyền tác giả số 416/2021/QTG ngày 18/01/2021, cấp bởi Bộ Văn hoá - Thể thao - Du lịch
Thông báo
Bạn không có thông báo nào