Giải thích về hành vi “Làm hư hại tài sản của cơ quan, tổ chức, cá nhân” của tội khủng bố
“Làm hư hại tài sản của cơ quan, tổ chức, cá nhân” tại Điều 299 BLHS được giải thích tại Khoản 2 Điều 4 Nghị quyết 07/2019/NQ-HĐTP (có hiệu lực từ 01/12/2019), cụ thể như sau:
2. “Làm hư hại tài sản của cơ quan, tổ chức, cá nhân” quy định tại điểm c khoản 2 Điều 299 của Bộ luật Hình sự là hành vi cố ý làm giảm giá trị sử dụng của tài sản hoặc làm hư hỏng tài sản nhưng có thể khôi phục lại được.
Trên đây là nội dung quy định về vấn đề bạn thắc mắc.
Trân trọng!
Tội nào là tội nặng nhất theo quy định của Hiến pháp 2013? Phạm tội phản bội Tổ quốc phải gánh chịu hình phạt nào?
Phản bội Tổ quốc là gì? Tội phản bội Tổ quốc và tội gián điệp khác nhau như thế nào theo pháp luật Hình sự Việt Nam?
Người phạm tội bạo loạn đang chấp hành án phạt tù có được xem xét tha tù trước thời hạn hay không?
Tội gián điệp theo Bộ Luật hình sự 2015 được quy định như thế nào?
Tội khủng bố theo Bộ Luật hình sự 2015?
Tổ chức thi người mẫu có nội dụng kích động bạo lực thì bị xử phạt thế nào?
Tổ chức thi người đẹp có nội dụng kích động bạo lực thì bị xử phạt thế nào?
Lưu hành bản ghi hình có nội dung kích động bạo lực thì bị xử phạt như thế nào?
Lưu hành bản ghi âm có nội dung kích động bạo lực thì bị xử phạt như thế nào?
Người xúi giục, kích động, lôi kéo, tụ tập biểu tình trái phép phạm tội gì?
Đặt câu hỏi
Quý khách cần hỏi thêm thông tin về có thể đặt câu hỏi tại đây.
Thư Viện Pháp Luật
Chia sẻ trên Facebook
- Lịch nghỉ lễ 2025 - Lịch Vạn niên 2025 cập nhật chi tiết nhất?
- Ngày tốt khai trương theo tuổi năm Ất Tỵ 2025? Chương trình khuyến mại ngày khai trương phải được thực hiện thế nào?
- Tổng hợp Bài mẫu viết thư UPU lần thứ 54 ngắn gọn nhất năm 2025 hay, ý nghĩa?
- Mẫu sổ chi tiết đầu tư chứng khoán theo Thông tư 200?
- Trách nhiệm của UBND cấp xã đối với hoạt động dạy thêm, học thêm từ 14/2/2025?