Thời giờ làm việc bình thường

Thời giờ làm việc bình thường đang được điều chỉnh bằng những Căn cứ pháp lý sau đây:
Hỏi đáp pháp luật Thời giờ làm việc đối với người lao động làm việc thường xuyên trong lĩnh vực khai thác dầu khí trên biển

Thời giờ làm việc đối với người lao động làm việc thường xuyên trong lĩnh vực khai thác dầu khí trên biển được quy định ra sao? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi tên là Nguyễn Minh Châu, sống tại Hải Phòng, hiện đang làm việc trong lĩnh vực dầu khí. Tôi đang tìm hiểu về thời giờ làm việc đối với người lao động làm việc thường xuyên trong lĩnh vực dầu khí. Cho tôi hỏi thời giờ làm việc đối với người lao động làm việc thường xuyên trong lĩnh vực khai thác dầu khí trên biển được quy định ra sao? Văn bản nào quy định vấn đề này? Mong nhận được câu trả lời từ Ban biên tập. Tôi xin chân thành cám ơn Ban biên tập Thư Ký Luật. (0905***)   

Hỏi đáp pháp luật Thời giờ làm việc đối với người lao động làm việc không thường xuyên trong lĩnh vực khai thác dầu khí trên biển

Thời giờ làm việc đối với người lao động làm việc không thường xuyên trong lĩnh vực khai thác dầu khí trên biển được quy định ra sao? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi tên là Nguyễn Ngọc Châu, sống tại Hải Phòng, hiện đang làm việc trong lĩnh vực dầu khí. Tôi đang tìm hiểu về thời giờ làm việc đối với người lao động làm việc không thường xuyên trong lĩnh vực khai thác dầu khí trên biển. Cho tôi hỏi thời giờ làm việc đối với người lao động làm việc không thường xuyên trong lĩnh vực khai thác dầu khí trên biển được quy định ra sao? Văn bản nào quy định vấn đề này? Mong nhận được câu trả lời từ Ban biên tập. Tôi xin chân thành cám ơn Ban biên tập Thư Ký Luật. (0905***)   

Hỏi đáp pháp luật Thời giờ làm việc tiêu chuẩn đối với người lao động làm việc không thường xuyên trong lĩnh vực dầu khí

Thời giờ làm việc tiêu chuẩn đối với người lao động làm việc không thường xuyên trong lĩnh vực dầu khí được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi tên là Nguyễn Ngọc Minh Châu, sống tại Hải Phòng, hiện đang làm việc trong lĩnh vực dầu khí. Tôi đang tìm hiểu về thời giờ làm việc tiêu chuẩn đối với người lao động làm việc không thường xuyên trong lĩnh vực dầu khí. Vì quá trình tra cứu gặp nhiều khó khăn nên cho tôi hỏi thời giờ làm việc tiêu chuẩn đối với người lao động làm việc không thường xuyên trong lĩnh vực dầu khí được quy định ra sao? Văn bản nào quy định vấn đề này? Mong nhận được câu trả lời từ Ban biên tập. Tôi xin chân thành cám ơn Ban biên tập Thư Ký Luật. (0905***)   

Hỏi đáp pháp luật Thời giờ làm việc đối với người lao động làm việc thường xuyên trong lĩnh vực khai thác dầu khí

Thời giờ làm việc đối với người lao động làm việc thường xuyên trong lĩnh vực khai thác dầu khí được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi tên là Nguyễn Ngọc Minh Ngân, sống tại Hải Phòng, hiện đang làm việc trong lĩnh vực dầu khí. Tôi đang tìm hiểu về thời giờ làm việc đối với người lao động làm việc thường xuyên trong lĩnh vực khai thác dầu khí. Vì quá trình tra cứu gặp nhiều khó khăn nên cho tôi hỏi thời giờ làm việc đối với người lao động làm việc thường xuyên trong lĩnh vực khai thác dầu khí được quy định ra sao? Văn bản nào quy định vấn đề này? Mong nhận được câu trả lời từ Ban biên tập. Tôi xin chân thành cám ơn Ban biên tập Thư Ký Luật. (0905***)   

Hỏi đáp pháp luật Thời giờ làm việc, nghỉ ngơi của thuyền viên làm việc trên tàu biển được quy định thế nào?

Thời giờ làm việc, nghỉ ngơi của thuyền viên làm việc trên tàu biển được quy định thế nào? Chào các anh/chị trong Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi đang muốn tìm hiểu những quy định của pháp luật liên quan đến chế độ lao động của thuyền viên làm việc trên tàu biển. Vì vậy, tôi có một thắc mắc mong nhận được sự giải đáp từ phía anh/chị trong Ban biên tập. Thời giờ làm việc, nghỉ ngơi của thuyền viên làm việc trên tàu biển được quy định thế nào? Văn bản nào quy định điều này? Mong nhận được câu trả lời từ Ban biên tập. Tôi xin chân thành cám ơn Ban biên tập Thư Ký Luật. Thúy Khanh (khanh***@gmail.com)

Hỏi đáp pháp luật Thời giờ làm việc áp dụng cho người lao động được điều chuyển đi công tác tại tỉnh khác

Chào Luật sư, Công ty có thời giờ làm việc ghi trong HĐLĐ là 7,5 giờ/ngày và 5,5 ngày/tuần. Địa điểm làm việc: văn phòng công ty. 1 người lao động được điều chuyển đi chi nhánh của công ty thuộc tỉnh khác để làm việc, chi nhánh này có thời giờ làm việc 7,5 giờ /ngày và 6 ngày/tuần. Vậy người này sẽ áp dụng thời giờ làm việc nào ạ. Nếu bắt buộc phải áp dụng thời giờ làm việc trong HĐLĐ có ghi vậy thì nếu trong quyết định điều động công tác có ghi thời giờ làm việc mới có được không ạ. Cám ơn Luật sư

Hỏi đáp pháp luật Thời giờ làm việc đối với người lao động cao tuổi

Tôi là Trần Văn Châu, ở Bình Dương. Công ty tôi có người lao động sinh ngày 5/7/1955, đến ngày 31/7/2015 đủ tuổi nghỉ hưu. Công ty làm thủ tục nghỉ chế độ như quy định và sẽ ký hợp đồng lao động xác định thời hạn mới với lao động này từ ngày 1/8/2015. Tôi muốn biết, việc áp dụng thời giờ làm việc đối với người lao động cao tuổi trong năm cuối cùng trước khi nghỉ hưu được thực hiện như thế nào? Hợp đồng lao động ký từ ngày 1/8/2015 có được áp dụng rút ngắn 1 giờ làm việc/ngày không? 

Hỏi đáp pháp luật Quy định về thời giờ làm việc đối với nhân viên trong trạm y tế

Quy định về thời giờ làm việc đối với nhân viên trong trạm y tế. Hiện nay, Trạm Y Tế Xã Cẩm Phong chúng tôi có 5 đồng chí, trong đó 01 đồng chí có con nhỏ 15 tháng tuổi nên không trực được hiện chỉ còn 4 người chia làm 2 kíp trực. Cứ cách 01 ngày thì trực một tháng mỗi kíp trực phải trực 15 ngày kể cả thứ 7, chủ nhật nhưng không được nghỉ bù đúng hay sai? Từ trước đên nay trong kíp trực xin một người về trước để nấu cơm ăn đi trực, trong kíp trực lại đổi nhau về ăn cơm nhưng bây giờ Trung tâm y tế huyện bắt phải ăn cơm tại chỗ, trong đó trạm không có căng tin ăn. Nếu vậy thì kíp trực phải đi chợ mà mua thức ăn để mà nấu ít nhât cũng phải hết 1 đến 2 giờ trong khi đó chúng tôi còn có con nhỏ nữa. Như vậy đúng hay sai? Chúng tôi chỉ xin phép về trước 1 đến 2 giờ thôi. Hiện nay Trung tâm y tế đang trả cho chúng tôi là 19000đ/người trên một ngày thường còn thứ 7, chủ nhật thì thêm được 15000 đồng tiền ăn thứ 7 và chử nhật trực chưa được nghỉ bù thế xin hỏi đúng hay sai? Mong nhận được tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật. Chân thành cảm ơn!

Hỏi đáp pháp luật Giải đáp thắc mắc về thời giờ làm việc
Nhân viên X xin nghỉ phép 5 ngày liên tục (từ thứ 2 đến thứ 6) và sẽ trừ vào phép năm (đây là tuần làm việc bình thường); nhưng sau đó vì công việc đột xuất nên Trưởng phòng của X gọi X vào làm lại cho ngày A này, và X đã quay lại làm việc đúng 8 giờ hành chính theo qui định của Công ty. Tuy nhiên, cách tính ngày công cho X vào ngày A này như thế nào? Phòng HR có trả lời cho NV X, vì đây là ngày phép năm, và X đã đồng ý quay lại làm việc, thì sẽ tính lương cho ngày A này như 1 ngày đi làm bình thường, & sẽ bố trí cho X nghỉ vào một ngày khác & tất nhiên cũng không trừ ngày phép năm của X. Tuy nhiên, X không đồng ý cách tính này, vì cho rằng ngày phép năm là ngày làm việc có hưởng lương, nên khi quay lại làm việc thì ngoài trả lương như ngày bình thường, thì X còn nhận thêm lương ngoài giờ = 300% cho 8 giờ mà X đã quay lại làm là theo cách hiểu của X, thì ngày phép năm này giống với ngày nghỉ có hưởng lương và tính làm thêm giờ theo Điểm c Khoản 1 Điều 97 của Bộ luật Lao động. Vậy nhờ Luật sư cho ý kiến và tư vấn giúp.
Hỏi đáp pháp luật Quy định thời giờ làm việc
Tôi đang làm việc tại công ty có vốn đầu tư nước ngoài. Công ty tôi đang làm việc ca hành chính là 8h- 17h hàng ngày theo lịch như sau: 8H-10h: làm việc 10H- 10h10': Nghỉ giai lao 10h10' -12h : Làm việc 12h-13h: Nghỉ ăn trưa 13h-15h: LÀm việc 15h-15h10': Nghỉ giải lao 15h10'-17h : Làm việc Nếu làm thêm giờ 17h-17h30: Ăn tối tăng ca ( thời gian này không được tính vào thời gian tăng ca) Từ 17h30-20H: LÀm việc Nhưng theo quy định của công ty thì CBCNV phải có mặt tại công ty lúc 7h45 để họp đầu giờ,và cuối giờ tan ca se họp công nhân. Nhưng bắt đầu từ ngày 1-4-2015 công ty tôi có thay đổi thời gian làm việc như sau: 8H-10h: làm việc 10H- 10h10': Nghỉ giai lao 10h10' -12h : Làm việc 12h-12h40: Nghỉ ăn trưa 12h40 -15h: Làm việc 15h-15h10': Nghỉ giải lao 15h10'-17h 40: Làm việc Lí do: Công ty tăng thời gian làm hàng ngày để làm bù thời gian nghỉ thêm 2 ngày thứ 7/tháng. Nhưng sau khi đưa ra thông báo thì tất cả công nhân trong công ty không đồng ý vì lí do công ty thay đổi thời gian làm việc mà không thông qua ý kiến của toàn bộ công nhân trong công ty, lịch làm việc mới công nhân phải làm việc nhiều hơn lịch làm việc cũ ( vì công nhân bị thiệt thêm 8h làm việc/tháng - thời gian này công ty có giải thích là đòi lại 20 phút nghỉ giải lao hàng ngày). và thời gian làm việc không thích hợp với thời gian sinh hoạt của người lao động ( 17h40' tan ca thì quá muộn so với ca hành chính). Vậy tôi muốn hỏi công ty tôi áp dụng lịch làm việc trên có vi phạm vào luật lao động không 9 quá 8h/ngày và 48h/tuần so với quy định) ? Công ty thay đổi thời gian làm việc mà không thông qua sự đồng ý của toàn bộ công nhân trong nhà máy thì có vi phạm đến quyền lợi của người lao động không ? Tôi xin chân thành cảm ơn
Hỏi đáp pháp luật Thời giờ làm việc
Thưa Luật sư! Xin cho tôi hỏi nếu làm việc từ 7h30 đến 20 h sau đó tiếp tục làm đến 6 giờ sáng ngày hôm sau và nghỉ được 12 tiếng đến 20 tối, tôi lại đi làm ca đêm. Nếu làm như vậy thì tính lương như thế nào? Như vậy thì người sử dụng lao động có vi phạm pháp luật hay không? Xin cho câu trả lời sớm!
Hỏi đáp pháp luật Hành vi không rút ngắn thời giờ làm việc đối với người lao động trong năm cuối cùng trước khi nghỉ hưu có vi phạm pháp luật không?
Ông Tiến, 59 tuổi, đang làm việc tại Doanh nghiệp K. Sang năm sau, ông Tiến sẽ nghỉ hưu nên ông Tiến đã làm đơn đề nghị chủ Doanh nghiệp K rút ngắn thời giờ làm việc cho ông từ 08 giờ/ngày xuống còn 07 giờ/ngày nhưng chủ Doanh nghiệp K không đồng ý. Việc không giải quyết rút ngắn thời giờ trong trường hợp này có vi phạm pháp luật không?
Chủ quản: Công ty THƯ VIỆN PHÁP LUẬT. Giấy phép số: 27/GP-TTĐT, do Sở TTTT TP. HCM cấp ngày 09/05/2019.
Chịu trách nhiệm chính: Ông Bùi Tường Vũ - Số điện thoại liên hệ: 028 3930 3279
Địa chỉ: P.702A , Centre Point, 106 Nguyễn Văn Trỗi, P.8, Q. Phú Nhuận, TP. HCM;
Địa điểm Kinh Doanh: Số 17 Nguyễn Gia Thiều, P. Võ Thị Sáu, Q3, TP. HCM;
Chứng nhận bản quyền tác giả số 416/2021/QTG ngày 18/01/2021, cấp bởi Bộ Văn hoá - Thể thao - Du lịch
Thông báo
Bạn không có thông báo nào