Người giám hộ đương nhiên của người chưa thành niên được pháp luật quy định như thế nào?
Người giám hộ đương nhiên của người chưa thành niên được pháp luật quy định như thế nào?
Chị A đã có chồng và hai con, vừa qua sau khi bị tai nạn giao thông chị đã mắc bệnh tâm thần, mất năng lực hành vi dân sự. Trong trường hợp này, chồng của chị A là anh D có phải là người giám hộ đương nhiên của chị A không?
Anh trai và cháu gái bị mất năng lực hành vi dân sự (Theo biên bản giám định pháp y tâm thần của trung tâm giám định pháp y tâm thần), vợ anh trai tôi đã chết. Vậy tôi là em gái có được làm người giám hộ cho anh trai và cháu tôi không. Xin được tư vấn.
Theo tôi được biết thì quy định của Bộ luật Dân sự 2015 sắp có hiệu lực thi hành cho phép các tổ chức có tư cách pháp nhân được làm người giám hộ. Vậy để làm người giám hộ, pháp nhân phải tuân thủ những điều kiện gì?
Con gái tôi không may bị tai nạn qua đời. Con rể bỏ nhà đi đã lâu, không tung tích. Còn lại đứa cháu nội thơ dại đang học lớp 4. Pháp luật quy định thế nào về giám hộ nói chung và thay đổi người giám hộ nói riêng?
Người giám hộ được cử là gì?
Người giám hộ là gì?
Theo quy định tại Khoản 2 Điều 62 Bộ luật dân sự thì: “Trong trường hợp cha và mẹ đều mất năng lực hành vi dân sự hoặc một người mất năng lực hành vi dân sự, còn người kia không đủ điều kiện làm người giám hộ thì người con cả là người giám hộ, nếu người con cả không có đủ điều kiện làm người giám hộ thì người con tiếp theo là người giám hộ”. Thực tế có nhiều trường hợp các người con khác đang tranh chấp với cha, mẹ, trong khi đó người con út đang trực tiếp chăm sóc, nuôi dưỡng cha, mẹ thì có quyền là người giám hộ đương nhiên của cha, mẹ hay không?
Bố tôi đã lẫn, em út muốn thành người giám hộ của ông với mục đích được nhận toàn bộ tài sản mà không chia theo quyền thừa kế. Tuy nhiên chúng tôi phản đối. Ba anh em tôi mất mẹ từ sớm. Bố tôi chuyển sang sống với em trai út của tôi một thời gian dài. Ông có một số tài sản đất đai lớn, nhưng hiện bị lẫn nặng. Vì muốn trở thành người giám hộ của bố để hưởng toàn bộ tài sản mà không chia theo quyền thừa kế, em trai út đã yêu cầu chúng tôi ký vào đơn uỷ quyền. Nếu chúng tôi không đồng ý, cậu sẽ làm đơn gửi lên toà. Vậy, nếu em trai tôi trở thành người giám hộ thì có được hưởng toàn bộ tài sản của bố tôi không? Em tôi có quyền cho, bán hay chuyển giao tài sản cho người khác không?
Theo quy định tại Khoản 2 Điều 62 Bộ luật dân sự thì: “Trong trường hợp cha và mẹ đều mất năng lực hành vi dân sự hoặc một người mất năng lực hành vi dân sự, còn người kia không đủ điều kiện làm người giám hộ thì người con cả là người giám hộ, nếu người con cả không có đủ điều kiện làm người giám hộ thì người con tiếp theo là người giám hộ”. Thực tế có nhiều trường hợp các người con khác đang tranh chấp với cha, mẹ, trong khi đó người con út đang trực tiếp chăm sóc, nuôi dưỡng cha, mẹ thì có quyền là người giám hộ đương nhiên của cha, mẹ hay không?
Người giám hộ có được hưởng tài sản khi nhận ủy quyền?
Theo quy định tại khoản 2 Điều 62 Bộ luật dân sự thì: "Trong trường hợp cha và mẹ đều mất năng lực hành vi dân sự hoặc một người mất năng lực hành vi dân sự, còn người kia không có đủ điều kiện làm người giám hộ thì người con cả là người giám hộ; nếu người con cả không có đủ điều kiện làm người giám hộ thì người con tiếp theo là người giám hộ". Thực tế có nhiều trường hợp các người con khác đang tranh chấp với cha, mẹ trong khi đó người con út đang trực tiếp chăm sóc, nuôi dưỡng cha, mẹ thì có quyền giám hộ đương nhiên của cha, mẹ hay không?
Vợ chồng tôi có tất cả 5 người con, trong đó có K bị thiểu năng trí tuệ hiện đang ở với cha mẹ. Nay vợ chồng tôi tuổi đã ngoài 80 nên có ý định giao tài sản là một căn nhà và một nền thổ cư 200m2 cho một trong những người anh em nhận chăm sóc K. Tuy nhiên, chúng tôi lo lắng sau này sau khi cha mẹ qua đời anh em nó không thực hiện cam kết chăm sóc cho K thì phải làm sao đây? Nay nhờ luật gia tư vấn cho tôi có nên làm hợp đồng tặng cho tài sản kèm theo điều kiện hay làm di chúc kèm theo điều kiện?
Tôi muốn hỏi pháp luật dân sự quy định người giám hộ được thay đổi trong những trường hợp nào?
Tôi là con út trong gia đình, bố mẹ tôi đều còn sống, nhưng mẹ tôi không nhận thức và điều khiển được hành vi. Tuy nhiên, các anh chị tôi đang tranh chấp với cha, mẹ. Vì vậy, tôi là người đang trực tiếp chăm sóc, nuôi dưỡng cha, mẹ. Vậy tôi có quyền là người giám hộ đương nhiên của cha, mẹ tôi hay không?
Để có thể làm người giám hộ cá nhân cần phải có những điều kiện gì?
Tình huống: Cháu Nguyễn Thị K hiện nay mới 10 tuổi, không may cha mẹ của cháu đã qua đời. Cháu chưa đến tuổi thành niên, họ hàng bên nội cử bác ruột của cháu làm giám hộ cho cháu. Vậy, theo quy định của pháp luật, để làm giám hộ cần có những điều kiện gì?
Tình huống: Tôi năm nay 25 tuổi, có hai người em 17 tuổi và 14 tuổi. Năm 2011 bố mẹ tôi đều qua đời trong một vụ tai nạn giao thông, từ đó, tôi thành người giám hộ đương nhiên của các em. Tháng 2/2012, anh em tôi được người chú ruột ở nước ngoài cho mỗi người 5.000 USD. Các em tôi muốn tự mình quản lý và sử dụng số tiền được cho nhưng tôi e ngại em còn nhỏ, suy nghĩ thiếu chín chắn nên việc sử dụng tiền có thể không đạt mục đích. Vậy tôi có thể giúp quản lý số tiền của em tôi được không?
Tình huống: Bà Nguyễn Thị T năm nay đã 73 tuổi, chồng của bà mất cách đây 2 năm, Bà Nguyễn Thị T có 2 người con trai đều đã lập gia đình. Ba năm trước, vợ chồng người con thứ 2 của bà T bị bệnh đã qua đời và để lại 1 cháu trai năm nay 10 tuổi. Khi bố mẹ cháu chết đã để lại cho cháu một khối tài sản tương đối lớn, cháu còn nhỏ tuổi nên bà T đứng ra nuôi dưỡng, chăm sóc cháu và quản lý khối tài sản đó. Nay bà T tuổi đã cao, sức yếu, không thể chăm sóc cho cháu, còn cháu thì vẫn còn nhỏ. Vì vậy, bà T muốn để cháu cho vợ chồng người con cả của bà T chăm sóc, nuôi dưỡng và quản lý tài sản cho tới khi cháu đến tuổi thành niên có được hay không?
Khi làm thủ tục giám hộ ở xã có nhất thiết phải có bệnh án của người mất năng lực hành vi dân sự không? Những trường hợp này địa phương đã biết rõ và có trường hợp không thể giám định được vì điều kiện người được giám hộ già yếu, bệnh tật không thể đi làm thủ tục được. Gửi bởi: Nguyễn Trí Liễu