5+ Mẫu viết đoạn văn trình bày suy nghĩ của em về việc đọc sách mới nhất 2025?
5+ Mẫu viết đoạn văn trình bày suy nghĩ của em về việc đọc sách mới nhất 2025?
Văn hóa đọc là nội dung của chương trình giáo dục - văn hóa xã hội trong chương trình Giáo dục đáp ứng yêu cầu của người học; cập nhật kiến thức, kỹ năng, chuyển giao công nghệ được quy định tại Thông tư 18/2024/TT-BGDĐT.
Yêu cầu cần đạt của nội dung chương trình giáo dục - văn hóa xã hội - Văn hóa đọc như sau:
- Nêu được khái niệm văn hóa đọc, vai trò và ý nghĩa của việc đọc sách.
- Trình bày được hình thức và kỹ năng đọc hiệu quả trên sách in, sách điện tử, thông tin trên các phương tiện truyền thông.
- Phân tích được những mặt tích cực, hạn chế về văn hóa đọc của Việt Nam hiện nay.
- Thực hành liên hệ được thực tiễn về việc đọc sách tại địa phương và đề xuất được các hành động cụ thể để phát triển văn hóa đọc trong cộng đồng.
- Có ý thức tuyên truyền để phát triển văn hóa đọc trong gia đình, dòng học và trong cộng đồng.
Dưới đây là 5+ Mẫu viết đoạn văn trình bày suy nghĩ của em về việc đọc sách mới nhất 2025:
(1) Mẫu viết đoạn văn trình bày suy nghĩ của em về việc đọc sách mới nhất 2025 - Mẫu số 01:
(2) Mẫu viết đoạn văn trình bày suy nghĩ của em về việc đọc sách mới nhất 2025 - Mẫu số 02:
(3) Mẫu viết đoạn văn trình bày suy nghĩ của em về việc đọc sách mới nhất 2025 - Mẫu số 03:
(4) Mẫu viết đoạn văn trình bày suy nghĩ của em về việc đọc sách mới nhất 2025 - Mẫu số 04:
(5) Mẫu viết đoạn văn trình bày suy nghĩ của em về việc đọc sách mới nhất 2025 - Mẫu số 05:
(6) Mẫu viết đoạn văn trình bày suy nghĩ của em về việc đọc sách mới nhất 2025 - Mẫu số 06:
(7) Mẫu viết đoạn văn trình bày suy nghĩ của em về việc đọc sách mới nhất 2025 - Mẫu số 07:
5+ Mẫu viết đoạn văn trình bày suy nghĩ của em về việc đọc sách mới nhất 2025? (Hình từ Internet)
Quy định về chương trình giáo dục như thế nào?
Theo Điều 8 Luật Giáo dục 2019 quy định về chương trình giáo dục như sau:
(1) Chương trình giáo dục thể hiện mục tiêu giáo dục; quy định chuẩn kiến thức, kỹ năng, yêu cầu cần đạt về phẩm chất và năng lực của người học; phạm vi và cấu trúc nội dung giáo dục; phương pháp và hình thức tổ chức hoạt động giáo dục; cách thức đánh giá kết quả giáo dục đối với các môn học ở mỗi lớp học, mỗi cấp học hoặc các môn học, mô-đun, ngành học đối với từng trình độ đào tạo.
(2) Chương trình giáo dục phải bảo đảm tính khoa học và thực tiễn; kế thừa, liên thông giữa các cấp học, trình độ đào tạo; tạo điều kiện cho phân luồng, chuyển đổi giữa các trình độ đào tạo, ngành đào tạo và hình thức giáo dục trong hệ thống giáo dục quốc dân để địa phương và cơ sở giáo dục chủ động triển khai kế hoạch giáo dục phù hợp; đáp ứng mục tiêu bình đẳng giới, yêu cầu hội nhập quốc tế. Chương trình giáo dục là cơ sở bảo đảm chất lượng giáo dục toàn diện.
(3) Chuẩn kiến thức, kỹ năng, yêu cầu cần đạt về phẩm chất và năng lực người học quy định trong chương trình giáo dục phải được cụ thể hóa thành sách giáo khoa đối với giáo dục phổ thông; giáo trình và tài liệu giảng dạy đối với giáo dục nghề nghiệp, giáo dục đại học. Sách giáo khoa, giáo trình và tài liệu giảng dạy phải đáp ứng yêu cầu về phương pháp giáo dục.
(4) Chương trình giáo dục được tổ chức thực hiện theo năm học đối với giáo dục mầm non và giáo dục phổ thông; theo niên chế hoặc theo phương thức tích lũy mô-đun hoặc tín chỉ hoặc kết hợp giữa tín chỉ và niên chế đối với giáo dục nghề nghiệp, giáo dục đại học.
Kết quả học tập môn học hoặc tín chỉ, mô-đun mà người học tích lũy được khi theo học một chương trình giáo dục được công nhận để xem xét về giá trị chuyển đổi cho môn học hoặc tín chỉ, mô-đun tương ứng trong chương trình giáo dục khác khi người học chuyên ngành, nghề đào tạo, chuyển hình thức học tập hoặc học lên cấp học, trình độ đào tạo cao hơn.
(5) Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình, quy định việc thực hiện chương trình giáo dục và việc công nhận về giá trị chuyển đổi kết quả học tập trong đào tạo các trình độ của giáo dục đại học, giáo dục nghề nghiệp quy định tại Điều 8 Luật giáo dục 2019.
Quyền và nghĩa vụ học tập của công dân được quy định như thế nào?
Theo Điều 13 Luật Giáo dục 2019 quy định quyền và nghĩa vụ học tập của công dân như sau:
- Học tập là quyền và nghĩa vụ của công dân. Mọi công dân không phân biệt dân tộc, tôn giáo, tín ngưỡng, giới tính, đặc điểm cá nhân, nguồn gốc gia đình, địa vị xã hội, hoàn cảnh kinh tế đều bình đẳng về cơ hội học tập.
- Nhà nước thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục, tạo môi trường giáo dục an toàn, bảo đảm giáo dục hòa nhập, tạo điều kiện để người học phát huy tiềm năng, năng khiếu của mình.
- Nhà nước ưu tiên, tạo điều kiện cho người học là trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt theo quy định của Luật Trẻ em 2016, người học là người khuyết tật theo quy định của Luật Người khuyết tật 2010, người học thuộc hộ nghèo và hộ cận nghèo thực hiện quyền và nghĩa vụ học tập.










Quý khách cần hỏi thêm thông tin về có thể đặt câu hỏi tại đây.
- Mẫu Quyết định về việc thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký hộ kinh doanh theo Thông tư 43 ra sao?
- Khu vực đã có kết quả thăm dò khoáng sản nhóm 4 được phê duyệt, công nhận có phải thực hiện khảo sát, đánh giá thông tin chung không?
- Mã đơn vị hành chính tỉnh Điện Biên sau sáp nhập là bao nhiêu?
- Điểm chuẩn Đại học kinh doanh và công nghệ Hà Nội 2 năm gần đây ra sao?
- Mẫu đơn đề nghị cấp giấy chứng nhận hoạt động ứng dụng công nghệ cao Mẫu B1 CNHĐUD theo Nghị định 133 có dạng ra sao?