Trọn bộ Đáp án Cuộc thi tìm hiểu Cuốn sách Kiên quyết, kiên trì đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực của cố TBT Nguyễn Phú Trọng tỉnh Quảng Nam Tuần 4?
- Đáp án Tuần 4 Cuộc thi tìm hiểu Cuốn sách Kiên quyết, kiên trì đấu tranh phòng chống tham nhũng tiêu cực, góp phần xây dựng Đảng và Nhà nước ta ngày càng trong sạch, vững mạnh của cố Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tỉnh Quảng Nam?
- Tiêu chí đánh giá về công tác phòng chống tham nhũng 2024?
- Các hành vi nào là hành vi tham nhũng?
Đáp án Tuần 4 Cuộc thi tìm hiểu Cuốn sách Kiên quyết, kiên trì đấu tranh phòng chống tham nhũng tiêu cực, góp phần xây dựng Đảng và Nhà nước ta ngày càng trong sạch, vững mạnh của cố Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tỉnh Quảng Nam?
Ban Chỉ đạo phòng, chống tham nhũng, tiêu cực tỉnh Quảng Nam tổ chức Lễ phát động Cuộc thi trực tuyến tìm hiểu cuốn sách “Kiên quyết, kiên trì đấu tranh, phòng chống tham nhũng tiêu cực, góp phần xây dựng Đảng và Nhà nước ta ngày càng trong sạch, vững mạnh” của cố Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.
Theo đó, đối tượng dự thi là cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức, đoàn viên, hội viên trong hệ thống chính trị trên địa bàn tỉnh. Cuộc thi được tổ chức theo hình thức trắc nghiệm, trực tuyến trên Trang thông tin điện tử Đảng bộ tỉnh Quảng Nam tại địa chỉ http://quangnam.dcs.vn.
Đáp án Tuần 4 Cuộc thi tìm hiểu Cuốn sách Kiên quyết, kiên trì đấu tranh phòng chống tham nhũng tiêu cực, góp phần xây dựng Đảng và Nhà nước ta ngày càng trong sạch, vững mạnh của cố Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tỉnh Quảng Nam như sau:
Câu hỏi 1. Cố Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã phát biểu tại Hội nghị cán bộ toàn quốc quán triệt, triển khai thực hiện Nghị quyết Trung ương 4 khóa XI “Một số vấn đề cấp bách về xây dựng Đảng hiện nay” mặc dù đã có nhiều nghị quyết về xây dựng Đảng nhưng lần này Trung ương lại phải bàn và ra nghị quyết về xây dựng Đảng là vì sao?
Tất cả A, B, C
Câu hỏi 2. Ban Chỉ đạo phòng, chống tham nhũng, tiêu cực tỉnh Quảng Nam được Ban Thường vụ Tỉnh ủy thành lập vào ngày, tháng, năm nào?
20/6/2022
Câu hỏi 3. “Phải đổi mới tư duy trong công tác cán bộ, làm tốt hơn nữa công tác quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, bố trí, sử dụng cán bộ. Đồng thời, đổi mới phương pháp tiến hành công tác cán bộ theo hướng thật sự dân chủ, tập thể, kết hợp với tập trung thống nhất theo một quy trình chặt chẽ” là nội dung được nhấn mạnh tại Nghị quyết nào?
Nghị quyết Trung ương 3 khóa VIII
Câu hỏi 4. Một trong những nội dung quan trọng của công tác xây dựng Đảng là gì?
Đổi mới phương thức lãnh đạo và hoạt động của Đảng
Câu hỏi 5. Trong giai đoạn từ năm 2013 đến năm 2022, cố Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã chủ trì kết luận bao nhiêu phiên họp Ban Chỉ đạo, Thường trực Ban Chỉ đạo?
36
Câu hỏi 6. Trong giai đoạn 2013 - 2020, cấp ủy, ủy ban kiểm tra các cấp đã thi hành kỷ luật bao nhiêu đảng viên?
Hơn 131.000 đảng viên
Câu hỏi 7. Trong bài viết “Cái làm nên uy tín đảng viên”, cố Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã nêu nguyên nhân sâu xa nhất, cơ bản nhất làm giảm sút nhanh uy tín của người cộng sản là gì?
Do bản thân đội ngũ đảng viên
Câu hỏi 8. Giai đoạn 2013 - 2020, thu hồi tài sản tham nhũng trong giai đoạn thi hành án bình quân đạt tỷ lệ bao nhiêu %?
32,04%
Câu hỏi 9. Điều cần làm để “không muốn”, “không cần” tham nhũng, tiêu cực là gì?
Tăng cường công khai, minh bạch, giám sát, kiểm soát quyền lực; xây dựng văn hóa liêm chính, tiết kiệm
Câu hỏi 10. “Các đồng chí phải bỏ hết thành kiến, chân thành thương yêu, giúp đỡ nhau”, câu này được cố Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng nêu trong bài viết nào?
Nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng
Câu hỏi 11. Cán bộ, đảng viên, trước hết là người lãnh đạo phải như thế nào khi bản thân và người thân có hành vi tham nhũng, tiêu cực?
Tất cả A, B, C
Câu hỏi 12. “Ban Chỉ đạo và từng thành viên Ban Chỉ đạo phải “đúng vai”, thuộc bài”; ý nghĩa của cụm từ “đúng vai”, “thuộc bài” theo cố Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng là gì?
Tất cả A, B, C
Câu hỏi 13. Trong giai đoạn 2012 - 2022, các cơ quan chức năng đã xét xử sơ thẩm bao nhiêu vụ, bị cáo về tội tham nhũng?
2.439 vụ/5.647 bị cáo
Câu hỏi 14. Một trong những biện pháp căn bản được cố Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng nêu ra để nâng cao đạo đức, xây dựng liêm chính; chống tha hóa, biến chất là gì?
Giáo dục
Câu hỏi 15. Trong bài viết “Chức vụ và uy tín”, cố Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã giải thích từ “uy tín” theo đúng nghĩa chân chính của nó là gì?
Là sự tín nhiệm mà người đó có được bằng chính phẩm chất và tài năng của mình
Câu hỏi 16. Trong bài viết “Bệnh sợ trách nhiệm” của đồng chí Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, để khắc phục bệnh sợ trách nhiệm trước hết cần phải làm gì?
Chống chủ nghĩa cá nhân, nâng cao tinh thần cách mạng của cán bộ, đảng viên
Câu hỏi 17. Cùng với “nhốt” quyền lực vào trong “lồng” cơ chế thì điều kiện tiên quyết để kiểm soát quyền lực, bảo đảm quyền lực được vận hành đúng đắn, không bị “tha hóa” theo cố Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng là gì?
Tất cả A, B, C
Câu hỏi 19. Một trong những vấn đề được cố Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng rút ra trong quá trình xây dựng Đảng trong những năm đổi mới là?
Tất cả A, B, C
Câu hỏi 20. Theo cố Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, để phòng, chống tham nhũng, tiêu cực có hiệu quả, thì trước tiên mỗi cán bộ chúng ta cần phải làm gì?
A và B
Lưu ý: Đáp án Tuần 4 Cuộc thi tìm hiểu Cuốn sách Kiên quyết, kiên trì đấu tranh phòng chống tham nhũng tiêu cực, góp phần xây dựng Đảng và Nhà nước ta ngày càng trong sạch, vững mạnh của cố Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tỉnh Quảng Nam? chỉ mang tính chất tham khảo.
Đáp án Cuộc thi tìm hiểu Cuốn sách Kiên quyết, kiên trì đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực của cố TBT Nguyễn Phú Trọng tỉnh Quảng Nam Tuần 4? (Hình từ Internet)
Tiêu chí đánh giá về công tác phòng chống tham nhũng 2024?
Căn cứ Điều 17 Luật Phòng, chống tham nhũng 2018 việc đánh giá về công tác phòng, chống tham nhũng được thực hiện theo các tiêu chí sau đây:
- Số lượng, tính chất và mức độ của vụ việc, vụ án tham nhũng;
- Việc xây dựng và hoàn thiện chính sách, pháp luật về phòng, chống tham nhũng;
- Việc thực hiện các biện pháp phòng ngừa tham nhũng;
- Việc phát hiện và xử lý tham nhũng;
- Việc thu hồi tài sản tham nhũng.
Các hành vi nào là hành vi tham nhũng?
Căn cứ Điều 2 Luật Phòng, chống tham nhũng 2018 quy định các hành vi tham nhũng, bao gồm:
[1] Các hành vi tham nhũng trong khu vực nhà nước do người có chức vụ, quyền hạn trong cơ quan, tổ chức, đơn vị khu vực nhà nước thực hiện bao gồm:
- Tham ô tài sản
- Nhận hối lộ
- Lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản
- Lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành nhiệm vụ, công vụ vì vụ lợi
- Lạm quyền trong khi thi hành nhiệm vụ, công vụ vì vụ lợi;
- Lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hưởng đối với người khác để trục lợi
- Giả mạo trong công tác vì vụ lợi
- Đưa hối lộ, môi giới hối lộ để giải quyết công việc của cơ quan, tổ chức, đơn vị hoặc địa phương vì vụ lợi
- Lợi dụng chức vụ, quyền hạn sử dụng trái phép tài sản công vì vụ lợi
- Nhũng nhiễu vì vụ lợi
- Không thực hiện, thực hiện không đúng hoặc không đầy đủ nhiệm vụ, công vụ vì vụ lợi
- Lợi dụng chức vụ, quyền hạn để bao che cho người có hành vi vi phạm pháp luật vì vụ lợi; cản trở, can thiệp trái pháp luật vào việc giám sát, kiểm tra, thanh tra, kiểm toán, điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án vì vụ lợi
[2] Các hành vi tham nhũng trong khu vực ngoài nhà nước do người có chức vụ, quyền hạn trong doanh nghiệp, tổ chức khu vực ngoài nhà nước thực hiện bao gồm:
- Tham ô tài sản
- Nhận hối lộ
- Đưa hối lộ, môi giới hối lộ để giải quyết công việc của doanh nghiệp, tổ chức mình vì vụ lợi
Quý khách cần hỏi thêm thông tin về có thể đặt câu hỏi tại đây.
- Năm 2024, kỷ niệm bao nhiêu năm Ngày hội đại đoàn kết toàn dân tộc (18/11/1930 - 18/11/2024)?
- 12 dịch vụ tại cảng biển thuộc diện kê khai giá từ ngày 15/01/2025?
- Mẫu đơn giải trình Đảng viên sinh con thứ 3 mới nhất năm 2024?
- Tỉnh Bắc Kạn có bao nhiêu huyện và thành phố? Tỉnh Bắc Kạn giáp tỉnh nào?
- Lập xuân 2025 vào ngày nào? Ngày Lập xuân bắt đầu và kết thúc vào ngày nào?