Các phụ gia thực phẩm được phép sử dụng trong chế biến tôm hùm đông lạnh nhanh theo TCVN 7110:2008?

Các phụ gia thực phẩm được phép sử dụng trong chế biến tôm hùm đông lạnh nhanh theo TCVN 7110:2008?

Các phụ gia thực phẩm được phép sử dụng trong chế biến tôm hùm đông lạnh nhanh theo TCVN 7110:2008?

Căn cứ Mục 4 TCVN 7110:2008, các phụ gia thực phẩm được phép sử dụng trong chế biến tôm hùm đông lạnh nhanh gồm:

* Trên đây là Các phụ gia thực phẩm được phép sử dụng trong chế biến tôm hùm đông lạnh nhanh

Các phụ gia thực phẩm được phép sử dụng trong chế biến tôm hùm đông lạnh nhanh theo TCVN 7110:2008?

Các phụ gia thực phẩm được phép sử dụng trong chế biến tôm hùm đông lạnh nhanh theo TCVN 7110:2008? (Hình từ Internet)

Tôm hùm đông lạnh nhanh có bắt buộc ghi "đông lạnh nhanh" trên nhãn không?

Căn cứ Tiểu mục 6.1 Mục 6 TCVN 7110:2008 có quy định cụ thể như sau:

6. Ghi nhãn
Ngoài việc ghi nhãn theo TCVN 7087:2008 (CODEX STAN 1-2005) Ghi nhãn thực phẩm bao gói sẵn, cần áp dụng các quy định sau đây:
6.1 Tên sản phẩm
Tên của sản phẩm phải ghi rõ là:
1) Tôm hùm, được chế biến từ các loài thuộc chi Homarus;
2) Tôm hùm đá, tôm hùm gai hoặc tôm hùm nước ngọt, được chế biến từ các loài thuộc họ Palinuridae;
3) Tôm hùm mũ ni, tôm hùm Bay hoặc tôm hùm Sand, được chế biến từ các loài thuộc họ Scyllaridae;
4) Tôm hùm Na Uy, được chế biến từ loài Nephrops norvegicus;
5) Tôm hùm squat, được chế biến từ các loài Cervimunida johnii, Pleuroncodes monodon và Pleuroncodes planipes.
6.1.1 Trên nhãn sản phẩm, ngày cạnh tên sản phẩm phải có từ hoặc cụm từ giới thiệu, mô tả một cách đầy đủ và chính xác về bản chất của sản phẩm sao cho tránh gây nhầm lẫn hoặc lừa dối người tiêu dùng.
6.1.2 Ngoài các quy định về ghi nhãn ở trên, có thể bổ sung tên thương mại thông thường sao cho tránh gây nhầm lẫn hoặc lừa dối người tiêu dùng.
6.1.3 Phải chỉ rõ là sản phẩm đã xử lý nhiệt hoặc ở dạng nguyên liệu, một cách thích hợp.
6.1.4 Nếu sản phẩm đã mạ băng bằng nước biển thì phải được nêu rõ.
6.1.5 Thuật ngữ “đông lạnh nhanh” cũng phải được ghi trên nhãn, ngoài trừ tại một số nước nơi mà thuật ngữ “đông lạnh” thông thường được sử dụng để mô tả sản phẩm được chế biến phù hợp với 2.2 của tiêu chuẩn này.
6.1.6 Trên nhãn sản phẩm phải ghi rõ sản phẩm cần được bảo quản trong điều kiện đảm bảo được chất lượng trong suốt quá trình vận chuyển, lưu trữ và phân phối

Như vậy, theo quy định, thuật ngữ “đông lạnh nhanh” cũng phải được ghi trên nhãn, ngoài trừ tại một số nước nơi mà thuật ngữ “đông lạnh” thông thường được sử dụng để mô tả sản phẩm được chế biến phù hợp với Tiểu mục 2.2 TCVN 7110:2008.

Quy trình rã đông tôm hùm đông lạnh nhanh như thế nào?

Căn cứ Tiểu mục 7.5 Mục 7 TCVN 7110:2008 quy định về lấy mẫu, kiểm tra và phân tích như sau:

7. Lấy mẫu, kiểm tra và phân tích
[...]
7.4 Xác định số thân tôm
Khi ghi nhãn, số thân tôm phải được xác định bằng cách đếm tất cả số tôm trong bao gói ban đầu và chia số thân tôm đếm được cho khối lượng đã loại băng trung bình của sản phẩm để xác định số thân tôm trên một đơn vị khối lượng.
7.5 Qui trình rã đông
Rã đông bằng cách gói đơn vị đơn vị mẫu vào trong túi buộc kín và ngâm trong nước ở nhiệt độ phòng (không lớn hơn 35oC). Xác định xem việc rx đông đã kết thúc chưa bằng cách thỉnh thoảng ép nhẹ túi sao cho không làm ảnh hưởng đến cấu trúc của tôm, cho đến khi không còn sót lại lõi đã hoặc tinh thể đá.
7.6 Các phương pháp xử lý nhiệt
Các phương pháp này được dựa trên sự gia nhiêt sản phẩm đến khi nhiệt độ bên trong sản phẩm đạt 65oC đến 70oC. Sản phẩm không đạt được quá nhiệt. Thời gian gia nhiệt thay đổi tuỳ theo kích cỡ của sản phẩm và nhiệt độ được sử dụng. Thời gian chính xác và các điều kiện gia nhiệt sản phẩm phải được xác định trước bằng thực nghiệm.
Phương pháp nướng: Gói sản phẩm vào mảnh giấy nhôm và đặt trên tấm nướng phẳng hoặc chảo phẳng, nông.
Phương pháp hấp: Gói sản phẩm vào mảnh giấy nhôm và đặt vào giỏ kim loại, hấp cách thuỷ trong nồi đậy kín.
Phương pháp luộc trong túi: Đặt sản phẩm vào túi mỏng chịu nhiệt và gần kín. Cho túi này vào nước sôi và nấu.
Phương pháp dùng lò vi sóng: Cho sản phẩm vào vật chứa thích hợp chuyên dùng cho lò vi sóng. Nếu sử dụng túi bằng chất dẻo thì kiểm tra để đảm bảo mùi của chất dẻo không bị nhiễm vào sản phẩm. Thực hiện quá trình xử lý nhiệt theo hướng dẫn sử dụng thiết bị.

Như vậy, rã đông tôm hùm đông lạnh nhanh bằng cách gói đơn vị đơn vị mẫu vào trong túi buộc kín và ngâm trong nước ở nhiệt độ phòng (không lớn hơn 35oC).

Xác định xem việc rã đông đã kết thúc chưa bằng cách thỉnh thoảng ép nhẹ túi sao cho không làm ảnh hưởng đến cấu trúc của tôm, cho đến khi không còn sót lại lõi đã hoặc tinh thể đá.

Phụ gia thực phẩm
Căn cứ pháp lý
Hỏi đáp mới nhất về Phụ gia thực phẩm
Hỏi đáp Pháp luật
Cách ghi nhãn phụ gia thực phẩm? Nội dung nào bắt buộc thể hiện trên nhãn hàng hóa?
Hỏi đáp pháp luật
Ký hiệu INS trong phụ gia thực phẩm nghĩa là gì?
Hỏi đáp Pháp luật
Chất tạo bọt là gì? Sử dụng chất tạo bọt không có thời hạn sử dụng bị phạt bao nhiêu tiền?
Hỏi đáp Pháp luật
Các phụ gia thực phẩm được phép sử dụng trong chế biến tôm hùm đông lạnh nhanh theo TCVN 7110:2008?
Hỏi đáp Pháp luật
Chỉ được sang chiết, nạp, đóng gói lại phụ gia thực phẩm khi đã được tổ chức, cá nhân sản xuất hoặc chịu trách nhiệm về sản phẩm đồng ý đúng không?
Hỏi đáp Pháp luật
Các chất phụ gia thực phẩm nào được phép sử dụng trong thực phẩm?
Đặt câu hỏi

Quý khách cần hỏi thêm thông tin về có thể đặt câu hỏi tại đây.

Đi đến trang Tra cứu hỏi đáp về Phụ gia thực phẩm
Nguyễn Thị Hiền
183 lượt xem
Tra cứu hỏi đáp liên quan
Phụ gia thực phẩm

TÌM KIẾM VĂN BẢN
Xem toàn bộ văn bản về Phụ gia thực phẩm

Chủ quản: Công ty THƯ VIỆN PHÁP LUẬT. Giấy phép số: 27/GP-TTĐT, do Sở TTTT TP. HCM cấp ngày 09/05/2019.
Chịu trách nhiệm chính: Ông Bùi Tường Vũ - Số điện thoại liên hệ: 028 3930 3279
Địa chỉ: P.702A , Centre Point, 106 Nguyễn Văn Trỗi, P.8, Q. Phú Nhuận, TP. HCM;
Địa điểm Kinh Doanh: Số 17 Nguyễn Gia Thiều, P. Võ Thị Sáu, Q3, TP. HCM;
Chứng nhận bản quyền tác giả số 416/2021/QTG ngày 18/01/2021, cấp bởi Bộ Văn hoá - Thể thao - Du lịch
Thông báo
Bạn không có thông báo nào