Khung kỹ năng số cơ bản dành cho người dân (Phiên bản 1.0) mới nhất 2024?

Khung kỹ năng số cơ bản dành cho người dân (Phiên bản 1.0) mới nhất 2024? Những nguyên tắc bảo đảm quyền tiếp cận thông tin được quy định như thế nào?

Khung kỹ năng số cơ bản dành cho người dân (Phiên bản 1.0) mới nhất 2024?

Bộ Thông tin và Truyền thông ban hành Công văn 3139/BTTTT-KTS&XHS năm 2024 hướng dẫn Khung chương trình, tài liệu và bài giảng mẫu phục vụ phổ biến kiến thức, nâng cao kỹ năng số và năng lực tiếp cận thông tin cho người dân nông thôn (phiên bản 1.0) để Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tham khảo, chỉ đạo triển khai tại địa phương.

Theo đó, khung kỹ năng số cơ bản dành cho người dân (Phiên bản 1.0) mới nhất 2024 được quy định tại Phụ lục 1 ban hành kèm theo Công văn 3139/BTTTT-KTS&XHS năm 2024, chi tiết như sau:

Xem toàn bộ Khung kỹ năng số cơ bản dành cho người dân (Phiên bản 1.0) mới nhất 2024

Tại đây

Khung kỹ năng số cơ bản dành cho người dân (Phiên bản 1.0) mới nhất 2024?

Khung kỹ năng số cơ bản dành cho người dân (Phiên bản 1.0) mới nhất 2024? (Hình từ Internet)

Những nguyên tắc bảo đảm quyền tiếp cận thông tin được quy định như thế nào?

Căn cứ Điều 3 Luật Tiếp cận thông tin 2016 quy định cụ thể như sau:

Điều 3. Nguyên tắc bảo đảm quyền tiếp cận thông tin
1. Mọi công dân đều bình đẳng, không bị phân biệt đối xử trong việc thực hiện quyền tiếp cận thông tin.
2. Thông tin được cung cấp phải chính xác, đầy đủ.
3. Việc cung cấp thông tin phải kịp thời, minh bạch, thuận lợi cho công dân; đúng trình tự, thủ tục theo quy định của pháp luật.
4. Việc hạn chế quyền tiếp cận thông tin phải do luật định trong trường hợp cần thiết vì lý do quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe của cộng đồng.
5. Việc thực hiện quyền tiếp cận thông tin của công dân không được xâm phạm lợi ích quốc gia, dân tộc, quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức hoặc của người khác.
6. Nhà nước tạo điều kiện thuận lợi để người khuyết tật, người sinh sống ở khu vực biên giới, hải đảo, miền núi, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn thực hiện quyền tiếp cận thông tin.

Theo đó, nguyên tắc bảo đảm quyền tiếp cận thông tin như sau:

- Mọi công dân đều bình đẳng, không bị phân biệt đối xử trong việc thực hiện quyền tiếp cận thông tin.

- Thông tin được cung cấp phải chính xác, đầy đủ.

- Việc cung cấp thông tin phải kịp thời, minh bạch, thuận lợi cho công dân; đúng trình tự, thủ tục theo quy định của pháp luật.

- Việc hạn chế quyền tiếp cận thông tin phải do luật định trong trường hợp cần thiết vì lý do quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe của cộng đồng.

- Việc thực hiện quyền tiếp cận thông tin của công dân không được xâm phạm lợi ích quốc gia, dân tộc, quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức hoặc của người khác.

- Nhà nước tạo điều kiện thuận lợi để người khuyết tật, người sinh sống ở khu vực biên giới, hải đảo, miền núi, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn thực hiện quyền tiếp cận thông tin.

Các loại thông tin nào công dân không được phép tiếp cận?

Căn cứ Điều 6 Luật Tiếp cận thông tin 2016 quy định về thông tin công dân không được phép tiếp cận như sau:

Điều 6. Thông tin công dân không được tiếp cận
1. Thông tin thuộc bí mật nhà nước, bao gồm những thông tin có nội dung quan trọng thuộc lĩnh vực chính trị, quốc phòng, an ninh quốc gia, đối ngoại, kinh tế, khoa học, công nghệ và các lĩnh vực khác theo quy định của luật.
Khi thông tin thuộc bí mật nhà nước được giải mật thì công dân được tiếp cận theo quy định của Luật này.
2. Thông tin mà nếu để tiếp cận sẽ gây nguy hại đến lợi ích của Nhà nước, ảnh hưởng xấu đến quốc phòng, an ninh quốc gia, quan hệ quốc tế, trật tự, an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe của cộng đồng; gây nguy hại đến tính mạng, cuộc sống hoặc tài sản của người khác; thông tin thuộc bí mật công tác; thông tin về cuộc họp nội bộ của cơ quan nhà nước; tài liệu do cơ quan nhà nước soạn thảo cho công việc nội bộ.

Như vậy, công dân không được phép tiếp cận các loại thông tin sau, bao gồm:

- Thông tin thuộc bí mật nhà nước: những thông tin có nội dung quan trọng thuộc lĩnh vực chính trị, quốc phòng, an ninh quốc gia, đối ngoại, kinh tế, khoa học, công nghệ và các lĩnh vực khác theo quy định của luật.

- Thông tin mà nếu để tiếp cận sẽ gây nguy hại đến lợi ích của Nhà nước, ảnh hưởng xấu đến quốc phòng, an ninh quốc gia, quan hệ quốc tế, trật tự, an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe của cộng đồng, gây nguy hại đến tính mạng, cuộc sống hoặc tài sản của người khác;

- Thông tin thuộc bí mật công tác;

- Thông tin về cuộc họp nội bộ của cơ quan nhà nước;

- Tài liệu do cơ quan nhà nước soạn thảo cho công việc nội bộ.

Lưu ý: Trong trường hợp thông tin thuộc bí mật nhà nước được giải mật thì công dân được phép tiếp cận theo quy định.

Chuyển đổi số
Căn cứ pháp lý
Hỏi đáp mới nhất về Chuyển đổi số
Hỏi đáp Pháp luật
Ban hành Bộ Chỉ số đánh giá, đo lường mức độ trưởng thành chuyển đổi số báo chí?
Hỏi đáp Pháp luật
Nghị quyết 12-NQ/TU ngày 25/5/2022 của Tỉnh ủy Lâm Đồng về chuyển đổi số tỉnh Lâm Đồng đến năm 2025, định hướng đến năm 2030?
Hỏi đáp Pháp luật
Đáp án tuần 3 Cuộc thi Tìm hiểu Nghị quyết Đại hội X Công đoàn tỉnh và chuyển đổi số tỉnh Lâm Đồng năm 2024?
Hỏi đáp Pháp luật
Nghị quyết 09-NQ/TU ngày 05/02/2022 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy Quảng Ninh về Chuyển đổi số toàn diện tỉnh Quảng Ninh đến năm 2025, định hướng đến năm 2030?
Hỏi đáp Pháp luật
Phê duyệt Đề án Chuyển đổi số ngành Xây dựng giai đoạn 2024 - 2025, định hướng đến năm 2030?
Hỏi đáp Pháp luật
Đề án Phát triển ứng dụng dữ liệu về dân cư, định danh và xác thực điện tử phục vụ chuyển đổi số quốc gia giai đoạn 2022 - 2025, tầm nhìn đến năm 2030 có mấy quan điểm chỉ đạo?
Hỏi đáp Pháp luật
Theo Quyết định 749/QĐ-TTg năm 2020, chương trình Chuyển đổi số quốc gia nhằm mục tiêu kép là gì?
Hỏi đáp Pháp luật
Đáp án Cuộc thi trực tuyến Tìm hiểu về chuyển đổi số tỉnh Quảng Ninh năm 2024?
Hỏi đáp Pháp luật
Theo Quyết định 411/QĐ-TTg năm 2022, mục tiêu cơ bản đến năm 2025, tỷ lệ hộ gia đình được phủ mạng Internet băng rộng cáp quang đạt bao nhiêu %?
Hỏi đáp Pháp luật
Mục tiêu đến năm 2030 của chiến lược hạ tầng số đạt bao nhiêu % người dùng có khả năng truy nhập cáp quang với tốc độ 1Gb/s trở lên?
Đặt câu hỏi

Quý khách cần hỏi thêm thông tin về có thể đặt câu hỏi tại đây.

Đi đến trang Tra cứu hỏi đáp về Chuyển đổi số
Nguyễn Thị Hiền
474 lượt xem
Tra cứu hỏi đáp liên quan
Chuyển đổi số

TÌM KIẾM VĂN BẢN
Xem toàn bộ văn bản về Chuyển đổi số

Chủ quản: Công ty THƯ VIỆN PHÁP LUẬT. Giấy phép số: 27/GP-TTĐT, do Sở TTTT TP. HCM cấp ngày 09/05/2019.
Chịu trách nhiệm chính: Ông Bùi Tường Vũ - Số điện thoại liên hệ: 028 3930 3279
Địa chỉ: P.702A , Centre Point, 106 Nguyễn Văn Trỗi, P.8, Q. Phú Nhuận, TP. HCM;
Địa điểm Kinh Doanh: Số 17 Nguyễn Gia Thiều, P. Võ Thị Sáu, Q3, TP. HCM;
Chứng nhận bản quyền tác giả số 416/2021/QTG ngày 18/01/2021, cấp bởi Bộ Văn hoá - Thể thao - Du lịch
Thông báo
Bạn không có thông báo nào