Vị trí dừng của thang máy chở người và thang máy chở người và hàng trong trường hợp có cháy theo TCVN 6396-73:2010 (EN 81-73:2005) như thế nào?

Cho hỏi: Vị trí dừng của thang máy chở người và thang máy chở người và hàng trong trường hợp có cháy theo TCVN 6396-73:2010 (EN 81-73:2005) như thế nào? Câu hỏi của anh Đông (Hà Nội)

Tiêu chuẩn các tín hiệu vào trên thang máy chở người và thang máy chở người và hàng trong trường hợp có cháy theo TCVN 6396-73:2010 (EN 81-73:2005) như thế nào?

Căn cứ theo tiết 5.1.1 Tiểu mục 5.1 Mục 5 Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6396-73:2010 (EN 81-73:2005) quy định về yêu cầu an toàn và/hoặc các biện pháp bảo vệ như sau:

Yêu cầu an toàn và/hoặc các biện pháp bảo vệ
5.1. Yêu cầu chung
Phải ngắt sự phục vụ bình thường các thang máy trong trường hợp xảy ra cháy bằng cách sử dụng các điều khoản sau (xem Phụ lục A).
5.1.1. Các tín hiệu vào
Thang máy phải vận hành phù hợp với 5.3 khi nhận được một (hoặc nhiều) tín hiệu điện. Các tín hiệu điện phải do hệ thống tự động phát hiện cháy và báo động hoặc cơ cấu gọi về điều khiển bằng tay cung cấp.
Khi có trang bị một cơ cấu gọi về điều khiển bằng tay thì nó phải:
a) có hai trạng thái ổn định trong vận hành và
b) được ghi nhãn rõ ràng để tránh bất cứ sai sót nào về vị trí của nó và
c) được ghi nhãn thích hợp đối với mục đích sử dụng của nó và
d) được bố trí trong trung tâm quản lý và điều hành của tòa nhà hoặc tại tầng chính được chỉ định và
e) được bảo vệ tránh sử dụng sai sót khi có thể tiếp cận được toàn bộ bằng cách đặt cơ cấu này sau một tấm kính thủy tinh hoặc được đặt trong một khu vực an toàn.
CHÚ THÍCH: Việc quyết định lựa chọn một hệ thống tự động phát hiện cháy và báo động hoặc cơ cấu gọi về điều khiển bằng tay là vấn đề được thương lượng tại giai đoạn thiết kế/lập kế hoạch của tòa nhà.
...

Theo đó, tiêu chuẩn các tín hiệu vào trên thang máy chở người và thang máy chở người và hàng trong trường hợp có cháy theo TCVN 6396-73:2010 (EN 81-73:2005) như sau:

Thang máy phải vận hành phù hợp khi nhận được một (hoặc nhiều) tín hiệu điện. Các tín hiệu điện phải do hệ thống tự động phát hiện cháy và báo động hoặc cơ cấu gọi về điều khiển bằng tay cung cấp.

Khi có trang bị một cơ cấu gọi về điều khiển bằng tay thì nó phải:

- có hai trạng thái ổn định trong vận hành và

- được ghi nhãn rõ ràng để tránh bất cứ sai sót nào về vị trí của nó và

- được ghi nhãn thích hợp đối với mục đích sử dụng của nó và

- được bố trí trong trung tâm quản lý và điều hành của tòa nhà hoặc tại tầng chính được chỉ định và

- được bảo vệ tránh sử dụng sai sót khi có thể tiếp cận được toàn bộ bằng cách đặt cơ cấu này sau một tấm kính thủy tinh hoặc được đặt trong một khu vực an toàn.

CHÚ THÍCH: Việc quyết định lựa chọn một hệ thống tự động phát hiện cháy và báo động hoặc cơ cấu gọi về điều khiển bằng tay là vấn đề được thương lượng tại giai đoạn thiết kế/lập kế hoạch của tòa nhà.

Vị trí dừng của thang máy chở người và thang máy chở người và hàng trong trường hợp có cháy theo TCVN 6396-73:2010 (EN 81-73:2005) như thế nào?

Vị trí dừng của thang máy chở người và thang máy chở người và hàng trong trường hợp có cháy theo TCVN 6396-73:2010 (EN 81-73:2005) như thế nào? (Hình từ Internet)

Vị trí dừng của thang máy chở người và thang máy chở người và hàng trong trường hợp có cháy theo TCVN 6396-73:2010 (EN 81-73:2005) như thế nào?

Theo tiết 5.1.2 Tiểu mục 5.1 Mục 5 Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6396-73:2010 (EN 81-73:2005) quy định về vị trí dừng của thang máy chở người và thang máy chở người và hàng trong trường hợp có cháy theo TCVN 6396-73:2010 (EN 81-73:2005) như sau:

- Khi một thang máy dừng lại do tình trạng có hư hỏng, một tín hiệu từ hệ thống phát hiện cháy đến hệ thống điều khiển thang máy không được làm cho thang máy khởi động.

- Sự điều khiển kiểm tra và điều khiển khẩn cấp bằng điện không được chịu ảnh hưởng của hệ thống phát hiện cháy

CHÚ THÍCH: Có thể kèm theo hình minh họa câu sau "không sử dụng thang máy trong trường hợp xảy ra cháy"

Hình 1 - Hình minh họa "Không sử dụng thang máy trong trường hợp xảy ra cháy"

Khi nhận được một tín hiệu chỉ thị cháy từ hệ thống tự động phát hiện trong thang máy chở người và thang máy chở người và hàng theo TCVN 6396-73:2010 (EN 81-73:2005) phải thực hiện như hế nào?

Căn cứ theo tiết 5.3.1 Tiểu mục 5.3 Mục 5 Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6396-73:2010 (EN 81-73:2005) quy định về việc khi nhận được một tín hiệu chỉ thị cháy từ hệ thống tự động phát hiện trong thang máy chở người và thang máy chở người và hàng theo TCVN 6396-73:2010 (EN 81-73:2005) phải thực hiện như sau:

- Khi nhận được một tín hiệu chỉ thị cháy từ hệ thống tự động phát hiện cháy và báo động (xem 3.6.1) hoặc từ cơ cấu gọi về điều khiển bằng tay (xem 3.11) thì thang máy phải phản ứng như sau:

+ tất cả các cơ cấu điều khiển tầng dừng và các cơ cấu điều khiển cabin bao gồm cả "nút ấn mở lại cửa" phải được đưa về trạng thái không hoạt động; và

+ tất cả các cuộc gọi đã đăng ký hiện có phải được hủy;

+ thang máy phải tuân theo lệnh tự động được bắt đầu bởi tín hiệu nhận được theo cách sau:

++ thang máy có các cửa được dẫn động cơ khí tự động, khi đã đỗ lại ở một tầng dừng, phải đóng kín các cửa và di chuyển không dừng lại tới tầng dừng được chỉ định;

++ thang máy có các cửa được vận hành bằng tay hoặc các cửa được dẫn động cơ khí không tự động, nếu đã đỗ tại một tầng dừng có các cửa được mở, phải được giữ đứng yên tại tầng dừng này. Nếu các cửa được đóng, thang máy phải di chuyển không dừng lại tới tầng dừng được chỉ định:

++ thang máy đang di chuyển ra xa tầng dừng được chỉ định phải dừng bình thường và đảo chiều chuyển động tại tầng dừng gần nhất mà không mở các cửa và trở về tầng dừng được chỉ định;

++ thang máy đang di chuyển ra xa tầng dừng được chỉ định phải tiếp tục hành trình của nó tới tầng dừng được chỉ định mà không dừng lại;

++ một thang máy trong trường hợp bị chặn lại do sự vận hành của một thiết bị an toàn, phải được giữ đứng yên.

Trân trọng!

Tiêu chuẩn kỹ thuật quốc gia
Căn cứ pháp lý
Hỏi đáp mới nhất về Tiêu chuẩn kỹ thuật quốc gia
Hỏi đáp Pháp luật
Bảo dưỡng thường xuyên đường thủy nội địa được quy định thế nào theo Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11392 : 2017?
Hỏi đáp Pháp luật
Yêu cầu chung về vệ sinh thực phẩm để kiểm soát ký sinh trùng theo TCVN 12379:2018?
Hỏi đáp Pháp luật
Vật liệu và thuốc thử vắc xin phòng bệnh dại trên chó theo Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8685-31:2019?
Hỏi đáp Pháp luật
Cấu trúc mã định danh trang thiết bị y tế theo TCVN 13996:2024?
Hỏi đáp Pháp luật
Yêu cầu truy xuất nguồn gốc đối với chuỗi cung ứng sản phẩm dược mỹ phẩm theo Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13989 : 2024?
Hỏi đáp Pháp luật
Quy trình lấy mẫu và kiểm soát chất lượng đối với gia vị và thảo mộc dùng trong các sản phẩm thịt chế biến như thế nào theo Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11926:2017?
Hỏi đáp Pháp luật
Yêu cầu kỹ thuật của đèn cài mũ an toàn mỏ theo Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6472:1999?
Hỏi đáp Pháp luật
Các yêu cầu về cảm quan và hình dạng bên ngoài của da nguyên liệu được quy định như thế nào theo Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5365:1991?
Hỏi đáp Pháp luật
Xuất bản phẩm thông tin được phân loại theo các dấu hiệu nào theo Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4523:2009?
Hỏi đáp Pháp luật
Phương tiện bảo vệ cá nhân gồm những gì theo Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7547:2005?
Đặt câu hỏi

Quý khách cần hỏi thêm thông tin về có thể đặt câu hỏi tại đây.

Đi đến trang Tra cứu hỏi đáp về Tiêu chuẩn kỹ thuật quốc gia
Nguyễn Trần Cao Kỵ
672 lượt xem
Tra cứu hỏi đáp liên quan
Tiêu chuẩn kỹ thuật quốc gia

TÌM KIẾM VĂN BẢN
Xem toàn bộ văn bản về Tiêu chuẩn kỹ thuật quốc gia

Chủ quản: Công ty THƯ VIỆN PHÁP LUẬT. Giấy phép số: 27/GP-TTĐT, do Sở TTTT TP. HCM cấp ngày 09/05/2019.
Chịu trách nhiệm chính: Ông Bùi Tường Vũ - Số điện thoại liên hệ: 028 3930 3279
Địa chỉ: P.702A , Centre Point, 106 Nguyễn Văn Trỗi, P.8, Q. Phú Nhuận, TP. HCM;
Địa điểm Kinh Doanh: Số 17 Nguyễn Gia Thiều, P. Võ Thị Sáu, Q3, TP. HCM;
Chứng nhận bản quyền tác giả số 416/2021/QTG ngày 18/01/2021, cấp bởi Bộ Văn hoá - Thể thao - Du lịch
Thông báo
Bạn không có thông báo nào