Quy định về chế độ báo cáo công tác tiếp công dân trong Bộ Quốc phòng ra sao?
- Chế độ báo cáo công tác tiếp công dân trong Bộ Quốc phòng được quy định như thế nào?
- Chính sách, chế độ đối với người làm việc tại nơi tiếp công dân trong Bộ Quốc phòng được quy định như thế nào?
- Trách nhiệm của Bộ Tổng Tham mưu Bộ Quốc phòng trong công tác tiếp công dân là gì?
- Trách nhiệm của Tổng cục Chính trị Bộ Quốc phòng trong công tác tiếp công dân là gì?
- Trách nhiệm của Thanh tra Bộ Quốc phòng trong công tác tiếp công dân là gì?
- Trách nhiệm của Cục Tài chính Bộ Quốc phòng trong công tác tiếp công dân là gì?
- Trách nhiệm của Văn phòng Bộ Quốc phòng trong công tác tiếp công dân là gì?
Chế độ báo cáo công tác tiếp công dân trong Bộ Quốc phòng được quy định như thế nào?
Căn cứ Điều 11 Thông tư 166/2021/TT-BQP quy định chế độ báo cáo như sau:
Chế độ báo cáo
Cơ quan được giao nhiệm vụ tiếp công dân tổng hợp, báo cáo công tác tiếp công dân với Thủ trưởng cấp mình và cấp trên theo hướng dẫn về chế độ báo cáo của cấp có thẩm quyền. Khi có vụ việc đột xuất, khẩn cấp, phải kịp thời báo cáo Thủ trưởng cơ quan, đơn vị và cấp có thẩm quyền để xem xét, giải quyết.
Cơ quan được giao nhiệm vụ tiếp công dân tổng hợp, báo cáo công tác tiếp công dân với Thủ trưởng cấp mình và cấp trên theo hướng dẫn về chế độ báo cáo của cấp có thẩm quyền. Khi có vụ việc đột xuất, khẩn cấp, phải kịp thời báo cáo Thủ trưởng cơ quan, đơn vị và cấp có thẩm quyền để xem xét, giải quyết.
Quy định về chế độ báo cáo công tác tiếp công dân trong Bộ Quốc phòng ra sao? (Hình từ Internet)
Chính sách, chế độ đối với người làm việc tại nơi tiếp công dân trong Bộ Quốc phòng được quy định như thế nào?
Theo Điều 12 Thông tư 166/2021/TT-BQP quy định chính sách, chế độ đối với người làm việc tại nơi tiếp công dân như sau:
Chính sách, chế độ đối với người làm việc tại nơi tiếp công dân
Người làm công tác tiếp công dân, người được cấp có thẩm quyền mời hoặc giao nhiệm vụ tiếp công dân và các lực lượng khác được cấp có thẩm quyền giao nhiệm vụ phối hợp bảo đảm an ninh, trật tự, y tế tại trụ sở tiếp công dân hoặc địa điểm tiếp công dân được hưởng chế độ bồi dưỡng tiếp công dân và các chính sách, chế độ khác theo quy định của Chính phủ và Bộ Quốc phòng.
Người làm công tác tiếp công dân, người được cấp có thẩm quyền mời hoặc giao nhiệm vụ tiếp công dân và các lực lượng khác được cấp có thẩm quyền giao nhiệm vụ phối hợp bảo đảm an ninh, trật tự, y tế tại trụ sở tiếp công dân hoặc địa điểm tiếp công dân được hưởng chế độ bồi dưỡng tiếp công dân và các chính sách, chế độ khác theo quy định của Chính phủ và Bộ Quốc phòng.
Trách nhiệm của Bộ Tổng Tham mưu Bộ Quốc phòng trong công tác tiếp công dân là gì?
Tại Điều 13 Thông tư 166/2021/TT-BQP quy định trách nhiệm của Bộ Tổng Tham mưu Bộ Quốc phòng trong công tác tiếp công dân như sau:
Bộ Tổng Tham mưu
Chỉ đạo Cục Quân lực chủ trì, phối hợp với Thanh tra Bộ Quốc phòng và các cơ quan chức năng nghiên cứu, đề xuất Thủ trưởng Bộ Tổng Tham mưu trình Thường vụ Quân ủy Trung ương, Thủ trưởng Bộ Quốc phòng về biên chế cán bộ, nhân viên tiếp công dân thuộc cơ quan thanh tra để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ.
Bộ Tổng Tham mưu có trách nhiệm chỉ đạo Cục Quân lực chủ trì, phối hợp với Thanh tra Bộ Quốc phòng và các cơ quan chức năng nghiên cứu, đề xuất Thủ trưởng Bộ Tổng Tham mưu trình Thường vụ Quân ủy Trung ương, Thủ trưởng Bộ Quốc phòng về biên chế cán bộ, nhân viên tiếp công dân thuộc cơ quan thanh tra để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ.
Trách nhiệm của Tổng cục Chính trị Bộ Quốc phòng trong công tác tiếp công dân là gì?
Theo Điều 14 Thông tư 166/2021/TT-BQP quy định trách nhiệm của Tổng cục Chính trị Bộ Quốc phòng trong công tác tiếp công dân như sau:
Tổng cục Chính trị
Chỉ đạo Cục Cán bộ hướng dẫn cơ quan cán bộ các đơn vị phối hợp với cơ quan Thanh tra và cơ quan chức năng cùng cấp tham mưu cho cấp ủy, người chỉ huy cơ quan, đơn vị bố trí cán bộ tiếp công dân theo quy định.
Tổng cục Chính trị có trách nhiệm chỉ đạo Cục Cán bộ hướng dẫn cơ quan cán bộ các đơn vị phối hợp với cơ quan Thanh tra và cơ quan chức năng cùng cấp tham mưu cho cấp ủy, người chỉ huy cơ quan, đơn vị bố trí cán bộ tiếp công dân theo quy định.
Trách nhiệm của Thanh tra Bộ Quốc phòng trong công tác tiếp công dân là gì?
Căn cứ Điều 15 Thông tư 166/2021/TT-BQP quy định trách nhiệm của Thanh tra Bộ Quốc phòng trong công tác tiếp công dân như sau:
Thanh tra Bộ Quốc phòng
1. Chủ trì, phối hợp với Văn phòng Bộ Quốc phòng và các cơ quan liên quan, chuẩn bị hồ sơ, tài liệu, liên quan đến vụ việc công dân khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh để Bộ trưởng Bộ Quốc phòng tiếp công dân tại Trụ sở tiếp công dân Bộ Quốc phòng.
2. Chủ trì, phối hợp với các cơ quan liên quan báo cáo, đề xuất Bộ trưởng Bộ Quốc phòng ban hành văn bản từ chối tiếp công dân đối với các trường hợp công dân khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh các vụ việc đã được giải quyết đúng quy định của pháp luật nhưng vẫn cố tình khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh kéo dài.
3. Phối hợp với Cục Tài chính Bộ Quốc phòng lập, phân bổ dự toán ngân sách, bảo đảm kinh phí cho hoạt động tiếp công dân.
4. Tổ chức sơ kết, tổng kết, tập huấn, bồi dưỡng, nâng cao kiến thức pháp luật, trình độ năng lực nghiệp vụ và kỹ năng về công tác tiếp công dân, thống nhất hệ thống mẫu biểu tiếp công dân; nghiên cứu đề xuất Thanh tra Chính phủ xây dựng phần mềm ứng dụng công nghệ thông tin vào hệ thống tiếp công dân trong Bộ Quốc phòng.
5. Tổ chức thanh tra, kiểm tra, đôn đốc và tổng hợp tình hình công tác tiếp công dân trong Bộ Quốc phòng báo cáo Bộ trưởng Bộ Quốc phòng, Tổng Thanh tra Chính phủ và Chính phủ theo quy định.
Thanh tra Bộ Quốc phòng có trách nhiệm:
- Chủ trì, phối hợp với Văn phòng Bộ Quốc phòng và các cơ quan liên quan, chuẩn bị hồ sơ, tài liệu, liên quan đến vụ việc công dân khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh để Bộ trưởng Bộ Quốc phòng tiếp công dân tại Trụ sở tiếp công dân Bộ Quốc phòng.
- Chủ trì, phối hợp với các cơ quan liên quan báo cáo, đề xuất Bộ trưởng Bộ Quốc phòng ban hành văn bản từ chối tiếp công dân đối với các trường hợp công dân khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh các vụ việc đã được giải quyết đúng quy định của pháp luật nhưng vẫn cố tình khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh kéo dài.
- Phối hợp với Cục Tài chính Bộ Quốc phòng lập, phân bổ dự toán ngân sách, bảo đảm kinh phí cho hoạt động tiếp công dân.
- Tổ chức sơ kết, tổng kết, tập huấn, bồi dưỡng, nâng cao kiến thức pháp luật, trình độ năng lực nghiệp vụ và kỹ năng về công tác tiếp công dân, thống nhất hệ thống mẫu biểu tiếp công dân; nghiên cứu đề xuất Thanh tra Chính phủ xây dựng phần mềm ứng dụng công nghệ thông tin vào hệ thống tiếp công dân trong Bộ Quốc phòng.
- Tổ chức thanh tra, kiểm tra, đôn đốc và tổng hợp tình hình công tác tiếp công dân trong Bộ Quốc phòng báo cáo Bộ trưởng Bộ Quốc phòng, Tổng Thanh tra Chính phủ và Chính phủ theo quy định.
Trách nhiệm của Cục Tài chính Bộ Quốc phòng trong công tác tiếp công dân là gì?
Theo Điều 16 Thông tư 166/2021/TT-BQP quy định trách nhiệm của Cục Tài chính Bộ Quốc phòng trong công tác tiếp công dân như sau:
Cục Tài chính Bộ Quốc phòng
Chủ trì, phối hợp với Thanh tra Bộ Quốc phòng lập, phân bổ ngân sách và bảo đảm kinh phí cho hoạt động tiếp công dân trong Bộ Quốc phòng.
Trách nhiệm của Văn phòng Bộ Quốc phòng trong công tác tiếp công dân là gì?
Tại Điều 17 Thông tư 166/2021/TT-BQP quy định trách nhiệm của Văn phòng Bộ Quốc phòng trong công tác tiếp công dân như sau:
Văn phòng Bộ Quốc phòng
1. Phối hợp với Thanh tra Bộ Quốc phòng và các cơ quan, đơn vị có liên quan chuẩn bị nội dung và tổ chức các buổi tiếp công dân của Bộ trưởng Bộ Quốc phòng tại Trụ sở tiếp công dân Bộ Quốc phòng.
2. Bố trí lịch để Bộ trưởng Bộ Quốc phòng tiếp công dân đột xuất theo quy định của pháp luật và đề nghị của Chánh Thanh tra Bộ Quốc phòng.
Văn phòng Bộ Quốc phòng có trách nhiệm:
- Phối hợp với Thanh tra Bộ Quốc phòng và các cơ quan, đơn vị có liên quan chuẩn bị nội dung và tổ chức các buổi tiếp công dân của Bộ trưởng Bộ Quốc phòng tại Trụ sở tiếp công dân Bộ Quốc phòng.
- Bố trí lịch để Bộ trưởng Bộ Quốc phòng tiếp công dân đột xuất theo quy định của pháp luật và đề nghị của Chánh Thanh tra Bộ Quốc phòng.
Trân trọng!
Quý khách cần hỏi thêm thông tin về có thể đặt câu hỏi tại đây.
- Ngày 3 2 1930 là ngày gì? Ý nghĩa lịch sử của việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (3/2/1930)?
- Năm 2025, thi đánh giá năng lực gồm những môn nào?
- Phương thức tuyển sinh 2025 trường Đại học Ngoại Thương?
- Hồ sơ đăng ký thi đánh giá năng lực 2025 Đại học Quốc gia TPHCM gồm gì?
- Còn bao nhiêu ngày đến 30 4 2025?