Công tác kiểm tra, giám sát và công tác khen thưởng, kỷ luật của tổ chức cơ sở Đảng có bài soạn giảng như thế nào?
- Bài soạn giảng công tác kiểm tra, giám sát và công tác khen thưởng, kỷ luật của tổ chức cơ sở Đảng là gì?
- Bài soạn giảng công tác nhiệm vụ của chi ủy, bí thư chi bộ và nâng cao chất lượng sinh hoạt Đảng được quy định như thế nào?
- Bài soạn giảng công tác phòng, chống “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” trong cán bộ đảng viên quy định ra sao?
Bài soạn giảng công tác kiểm tra, giám sát và công tác khen thưởng, kỷ luật của tổ chức cơ sở Đảng là gì?
Tại Mục II Những nội dung cần chú ý khi khai giảng các bài trong chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ công tác Đảng dành cho Bí thư chi bộ và cấp ủy viên cơ sở kèm theo Hướng dẫn 59-HD/BTGTW năm 2022 quy định về bài soạn giảng công tác kiểm tra, giám sát và công tác khen thưởng, kỷ luật của tổ chức cơ sở Đảng như sau:
Bài 4: Công tác kiểm tra, giám sát và công tác khen thưởng, kỷ luật của tổ chức cơ sở Đảng
I. Công tác kiểm tra, giám sát của tổ chức cơ sở Đảng
1. Mục đích, yêu cầu của công tác kiểm tra, giám sát
Nêu mục đích, yêu cầu của công tác kiểm tra, giám sát.
2. Nội dung và cách thức tổ chức kiểm tra, giám sát của tổ chức cơ sở đảng
- Phân tích nội dung cơ bản công tác kiểm tra, giám sát của tổ chức cơ sở đảng (theo điểm 2, Điều 30 Điều lệ Đảng).
- Phân tích các bước tiến hành một cuộc kiểm tra, giám sát ở tổ chức cơ sở đảng.
3. Tổ chức bộ máy, nhiệm vụ, quyền hạn của ủy ban kiểm tra đảng ủy cơ sở
- Giới thiệu nội dung Điều 31 Điều lệ Đảng về tổ chức, bộ máy; phân tích một số quy định: bầu ủy viên, nhiệm kỳ, số lượng, thành viên, chế độ làm việc.
- Giới thiệu nhiệm vụ và quyền hạn của Ủy ban kiểm tra (theo Điều 32 Điều lệ Đảng)
- Giới thiệu phương châm, phương pháp và hình thức công tác kiểm tra
II. Công tác khen thưởng, kỷ luật của tổ chức cơ sở Đảng
1. Công tác khen thưởng
Giới thiệu về: hình thức khen thưởng trong Đảng; thẩm quyền khen thưởng; tiêu chuẩn, đối tượng và thủ tục khen thưởng; giá trị tặng phẩm kèm theo các hình thức khen thưởng của Đảng (theo Điều 34 Điều lệ Đảng).
2. Về kỷ luật đảng
Giới thiệu một số vấn đề chung về kỷ luật đảng; về nguyên tắc, thủ tục thi hành kỷ luật ở chi bộ, đảng bộ cơ sở (theo Điều 35 Điều lệ Đảng).
Mục đích, yêu cầu của công tác kiểm tra, giám sát: Nêu mục đích, yêu cầu của công tác kiểm tra, giám sát.
Nội dung và cách thức tổ chức kiểm tra, giám sát của tổ chức cơ sở đảng: Phân tích nội dung cơ bản công tác kiểm tra, giám sát của tổ chức cơ sở đảng (theo điểm 2, Điều 30 Điều lệ Đảng). Phân tích các bước tiến hành một cuộc kiểm tra, giám sát ở tổ chức cơ sở đảng.
Công tác kiểm tra, giám sát và công tác khen thưởng, kỷ luật của tổ chức cơ sở Đảng có bài soạn giảng như thế nào? (Hình từ Internet)
Bài soạn giảng công tác nhiệm vụ của chi ủy, bí thư chi bộ và nâng cao chất lượng sinh hoạt Đảng được quy định như thế nào?
Tại Mục II Những nội dung cần chú ý khi khai giảng các bài trong chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ công tác Đảng dành cho Bí thư chi bộ và cấp ủy viên cơ sở kèm theo Hướng dẫn 59-HD/BTGTW năm 2022 quy định về bài soạn giảng công tác nhiệm vụ của chi ủy, bí thư chi bộ và nâng cao chất lượng sinh hoạt Đảng như sau:
Bài 5: Nhiệm vụ của chi ủy, bí thư chi bộ và nâng cao chất lượng sinh hoạt Đảng
I. Nhiệm vụ của chi ủy
1. Lãnh đạo việc chấp hành nghị quyết, chỉ thị của cấp trên
Phân tích nội dung của nhiệm vụ
2. Lãnh đạo thực hiện nhiệm vụ chính trị
Phân tích nội dung của nhiệm vụ
3. Lãnh đạo, chăm lo xây dựng chi bộ và đội ngũ đảng viên
Phân tích nội dung của nhiệm vụ
4. Lãnh đạo các đoàn thể
Phân tích nội dung của nhiệm vụ
II. Nhiệm vụ của bí thư chi bộ
1. Bí thư chi bộ chịu trách nhiệm chung về công tác lãnh đạo của chi ủy, chi bộ, đồng thời trực tiếp phụ trách công tác tư tưởng
Phân tích nội dung của nhiệm vụ
2. Bí thư chi bộ thường xuyên giữ mối quan hệ chặt chẽ với người phụ trách cơ quan, đơn vị
Phân tích nội dung của nhiệm vụ
3. Bí thư chi bộ chuẩn bị ra nghị quyết chi bộ
Phân tích nội dung của nhiệm vụ
4. Tổ chức thực hiện nghị quyết
Phân tích nội dung của nhiệm vụ
III. Về nâng cao chất lượng sinh hoạt chi bộ
1. Thực trạng sinh hoạt chi bộ
Nêu ưu điểm, hạn chế và nguyên nhân trong sinh hoạt chi bộ thời gian qua.
2. Nhiệm vụ, giải pháp nhằm nâng cao chất lượng sinh hoạt chi bộ trong tình hình
Giới thiệu các nhiệm vụ giải pháp theo Kết luận 18-KL/TW, ngày 22/9/2017; Hướng dẫn 12-HD/BTCTW, ngày 6/7/2018.
Nhiệm vụ của chi ủy: Lãnh đạo việc chấp hành nghị quyết, chỉ thị của cấp trên. Phân tích nội dung của nhiệm vụ. Lãnh đạo thực hiện nhiệm vụ chính trị: Phân tích nội dung của nhiệm vụ. Lãnh đạo, chăm lo xây dựng chi bộ và đội ngũ đảng viên: Phân tích nội dung của nhiệm vụ . Lãnh đạo các đoàn thể: Phân tích nội dung của nhiệm vụ
Bài soạn giảng công tác phòng, chống “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” trong cán bộ đảng viên quy định ra sao?
Tại Mục II Những nội dung cần chú ý khi khai giảng các bài trong chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ công tác Đảng dành cho Bí thư chi bộ và cấp ủy viên cơ sở kèm theo Hướng dẫn 59-HD/BTGTW năm 2022 quy định về bài soạn giảng công tác phòng, chống “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” trong cán bộ đảng viên như sau:
Bài 6: Phòng, chống “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” trong cán bộ đảng viên
I. Bản chất, mức độ biểu hiện của “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” trong cán bộ, đảng viên ở cơ sở
1. Khái niệm “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” và mối quan hệ giữa “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa”
Nêu khái niệm và mối quan hệ.
2. Những biểu hiện và lĩnh vực biểu hiện của “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa”
Phân tích 9 nội dung trong Nghị quyết Hội nghị lần thứ tư BCH TW Đảng khóa XII.
3. Nguyên nhân của “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa”
Phân tích các nguyên nhân theo Nghị quyết Hội nghị lần thứ tư BCHTW Đảng khóa XII.
II. Quan điểm, giải pháp đấu tranh phòng, chống “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” trong cán bộ, đảng viên
1. Quan điểm
Giới thiệu các quan điểm chung.
2. Giải pháp
- Nêu giải pháp nâng cao nhận thức của cấp ủy, chính quyền, đoàn thể nhân dân và cán bộ, đảng viên về nguy cơ “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa”.
- Nêu giải pháp tăng cường giáo dục chính trị, tư tưởng và giáo dục đạo đức, lối sống cho cán bộ đảng viên.
- Nêu giải pháp đẩy mạnh đấu tranh, phê phán, phản bác các quan điểm sai trái, thù địch.
- Nêu giải pháp tăng cường công tác quản lý cán bộ, đảng viên; đẩy mạnh công tác kiểm tra, giám sát, kỷ luận và bảo vệ Đảng.
- Nêu giải pháp đề cao vai trò chủ động và ý thức tự giác trong tự phòng, chống “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” ở cán bộ, đảng viên; đẩy mạnh phê bình và tự phê bình trong sinh hoạt đảng.
III. Nội dung, nhiệm vụ của chi ủy, bí thư chi bộ đối với việc phòng, chống “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” trong cán bộ, đảng viên ở cơ sở
Phân tích các nội dung, nhiệm vụ của chi ủy, bí thư.
Bài soạn giảng công tác phòng, chống “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” trong cán bộ đảng viên nêu được các yếu tố như bản chất, mức độ biểu hiện và quan điểm, giải pháp đấu tranh phòng, chống “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” trong cán bộ, đảng viên.
Trân trọng!
Quý khách cần hỏi thêm thông tin về có thể đặt câu hỏi tại đây.
- Tăng lương hưu 2025 cho những người nghỉ hưu theo Nghị định 75 đúng không?
- Lịch nghỉ Tết Âm lịch 2025 của học sinh Long An?
- Xem lịch âm tháng 12 năm 2024: Đầy đủ, chi tiết, mới nhất?
- Các trường hợp nào không phải đăng ký chào bán chứng khoán ra công chúng?
- Xác định số ngày giường điều trị nội trú để thanh toán tiền giường bệnh như thế nào từ ngày 01/01/2025?