-
Danh sách Bộ
-
Bộ Quốc phòng
-
Cơ cấu Bộ Quốc phòng
-
Tiềm lực quốc phòng
-
Giáo dục quốc phòng và an ninh
-
Lực lượng vũ trang nhân dân
-
Phòng thủ dân sự
-
Bộ trưởng Bộ Quốc phòng
-
Phục vụ quốc phòng
-
Nền quốc phòng toàn dân
-
Công nghiệp quốc phòng
-
Nhiệm vụ và quyền hạn của Bộ Quốc phòng
-
Cấp bậc quân hàm trong Quân đội nhân dân
-
Hoạt động quốc phòng
-
Nguyên tắc hoạt động quốc phòng
-
Chức năng của Bộ Quốc phòng
-
Hội đồng quốc phòng và an ninh
-
Bộ Thông tin và Truyền thông
-
Bộ Công Thương
-
Bộ Tư pháp
-
Bộ Tài chính
-
Bộ Kế hoạch và Đầu tư
-
Bộ Công an
-
Bộ Giao thông vận tải
-
Bộ Giáo dục và Đào tạo
-
Bộ Ngoại giao
-
Bộ nội vụ
-
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
-
Bộ Khoa học và Công nghệ
-
Bộ Xây dựng
-
Bộ Y tế
-
Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội
-
Bộ Tài nguyên và Môi trường
-
Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch
Trách nhiệm của Bộ Quốc phòng trong đề án “Phát triển kinh tế tuần hoàn ở Việt Nam”?
Trách nhiệm của Bộ Quốc phòng trong đề án “Phát triển kinh tế tuần hoàn ở Việt Nam” ra sao?
Tại Khoản 5 Điều 2 Quyết định 687/QĐ-TTg năm 2022 có quy định về trách nhiệm tổ chức thực hiện của Bộ Quốc phòng trong đề án “Phát triển kinh tế tuần hoàn ở Việt Nam” như sau:
5. Bộ Quốc phòng
- Trên cơ sở hướng dẫn của các bộ, ngành liên quan, chủ động nghiên cứu, lồng ghép, phát triển mô hình KTTH trong các hoạt động lao động sản xuất, xây dựng kinh tế của quân đội, nhiệm vụ kết hợp kinh tế với quốc phòng.
- Chỉ đạo các doanh nghiệp quân đội, đơn vị quân đội nghiên cứu, áp dụng các giải pháp phát triển KTTH trong tổ chức thực hiện các nhiệm vụ: Tăng gia sản xuất, xây dựng đơn vị xanh, sạch, đẹp; sản xuất và tiêu dùng bền vững; sử dụng năng lượng tái tạo trong các hoạt động đảm bảo của quân đội.
Trách nhiệm của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn trong đề án “Phát triển kinh tế tuần hoàn ở Việt Nam” ra sao?
Tại Khoản 6 Điều 2 Quyết định 687/QĐ-TTg năm 2022 có quy định về trách nhiệm tổ chức thực hiện của Bộ Tài nguyên và môi trường trong đề án “Phát triển kinh tế tuần hoàn ở Việt Nam” như sau:
6. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
- Hoàn thiện thể chế, chính sách nhằm tạo hành lang pháp lý cho việc hình thành, phát triển các mô hình KTTH trong nông nghiệp, phát triển nông thôn. Nghiên cứu, thực hiện các giải pháp nâng cao năng lực tái chế, tái sử dụng phụ, phế phẩm nông nghiệp. Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ lao động nghiên cứu, triển khai công nghệ xử lý phụ, phế phẩm trong nông nghiệp, đầu tư nghiên cứu và chuyển giao khoa học kỹ thuật trong xử lý phế phẩm nông nghiệp.
- Xây dựng và thực hiện các chương trình, dự án áp dụng KTTH trong phát triển các chuỗi giá trị nông sản chủ lực nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh, tạo giá trị gia tăng và sử dụng hiệu quả tài nguyên đất, nước, vật tư đầu vào nhằm giảm suy thoái tài nguyên, ô nhiễm môi trường.
- Thúc đẩy sự tham gia của các khu vực tư nhân, các tổ chức, từng hộ nông dân vào chuỗi giá trị nông sản tuần hoàn; Các mô hình tăng cường sử dụng hiệu quả các nguồn tài nguyên (đất, nước, thủy hải sản).
- Tiếp tục xây dựng và triển khai Chương trình nông nghiệp xanh, phát triển bền vững, KTTH trong ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn. Nghiên cứu đề xuất triển khai chương trình mỗi xã nông thôn mới một mô hình KTTH (viết tắt là OCOC).
Trân trọng!

Huỳnh Minh Hân
- Luật sư thực hiện trợ giúp pháp lý tiết lộ thông tin về vụ việc mà mình trợ giúp bị xử phạt hành chính bao nhiêu tiền?
- Những công việc nào người lao động chưa đủ 13 tuổi có thể làm? Thủ tục đề nghị sử dụng người chưa đủ 13 tuổi làm việc được thực hiện như thế nào?
- Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch có được quyền thu hồi giấy phép phổ biến phim phóng sự không?
- Điều kiện để cá nhân được phép hành nghề khám chữa bệnh tại Việt Nam từ 01/01/2024?
- Mẫu đơn đề nghị trả lại giấy phép tài nguyên nước theo quy định mới nhất 2023?