Tất cả các tình huống phải phá dỡ công trình xây dựng
Tại Khoản 1 Điều 42 Nghị định 06/2021/NĐ-CP quy định về các tình huống phá dỡ công trình xây dựng bao gồm:
- Công trình phải phá dỡ để giải phóng mặt bằng xây dựng công trình mới hoặc công trình xây dựng tạm;
- Công trình phải phá dỡ theo quy định tại điểm b khoản 1 Điều 118 Luật số 50/2014/QH13 được sửa đổi, bổ sung tại khoản 44 Điều 1 Luật số 62/2020/QH14;
- Công trình phải phá dỡ theo yêu cầu của cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định tại các điểm c, d và đ khoản 1 Điều 118 Luật số 50/2014/QH13 được sửa đổi, bổ sung tại khoản 44 Điều 1 Luật số 62/2020/QH14;
- Công trình phải phá dỡ khi hết thời hạn sử dụng theo quy định tại Điều 41 Nghị định này.
Trân trọng!
Thẩm quyền cưỡng chế phá dỡ công trình vi phạm
Công tác đảm bảo an toàn trước khi phá dỡ công trình
Công tác đảm bảo an toàn đối với khu vực phá dỡ công trình
Thẩm quyền ban hành quy định cưỡng chế phá dỡ công trình
Chi phí phá dỡ công trình được xếp vào chi phí giải phóng mặt bằng đúng không?
Công tác phá dỡ công trình xây dựng được pháp luật hướng dẫn xử lý như thế nào?
Việc phá dỡ công trình xây dựng phải đáp ứng các yêu cầu nào?
Việc phá dỡ công trình xây dựng được thực hiện trong các trường hợp nào?
Trách nhiệm của các bên trong việc phá dỡ công trình xây dựng được quy định như thế nào?
Phá dỡ công trình xây dựng được quy định ra sao?
Đặt câu hỏi
Quý khách cần hỏi thêm thông tin về có thể đặt câu hỏi tại đây.
Thư Viện Pháp Luật
Chia sẻ trên Facebook
- Hướng dẫn viết đơn xin thuê đất mới nhất hiện nay?
- Quyền sở hữu công nghiệp gồm các quyền nào?
- Từ 01/01/2025, bằng lái xe bị trừ hết điểm có phải thi lại không?
- Công chức tham gia đào tạo, bồi dưỡng thì thời gian này có tính để đánh giá xếp loại không?
- Từ 1/1/2025, tốc độ tối thiểu khi chạy xe trên đường cao tốc là 60 km/h?