Trong công tác văn thư, lưu trữ của Bộ Nội vụ, văn bản điện tử có giá trị pháp lý như thế nào?
Căn cứ Điều 5 Quy chế công tác văn thư, lưu trữ của Bộ Nội vụ ban hành kèm theo Quyết định 1032/QĐ-BNV năm 2020 có quy định giá trị pháp lý của văn bản điện tử trong công tác văn thư, lưu trữ như sau:
1. Văn bản điện tử được ký số bởi người có thẩm quyền và ký số của cơ quan, tổ chức theo quy định của pháp luật có giá trị pháp lý như bản gốc văn bản giấy.
2. Chữ ký số sử dụng trong văn bản điện tử là chữ ký số tương ứng với chứng thư số được tổ chức cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký số chuyên dùng cấp theo quy định.
Trân trọng!
Văn bản điện tử đã được sao y chữ ký số khi in ra văn bản giấy có giá trị hay không?
Sử dụng chữ ký điện tử trong văn bản điện tử gửi đến cơ quan Nhà nước?
Giá trị pháp lý của văn bản điện tử?
Xác định thời điểm cơ quan nhà nước nhận/gửi văn bản điện tử?
Gửi đơn kiện bằng bằng văn bản điện tử liệu có nhận được thông báo nhận đơn khởi kiện?
Văn bản điện tử trong đấu thầu là gì?
Tính hợp lệ của văn bản điện tử trên Hệ thống mạng đấu thầu quốc gia theo quy định hiện hành
Văn bản điện tử là gì?
Văn bản điện tử trong hoạt động nghiệp vụ của Kho bạc nhà nước bao gồm những văn bản nào?
Văn bản điện tử trong hoạt động nghiệp vụ Kho bạc nhà nước
Đặt câu hỏi
Quý khách cần hỏi thêm thông tin về có thể đặt câu hỏi tại đây.
Nguyễn Đăng Huy
Chia sẻ trên Facebook
- Xem lịch âm tháng 12 năm 2024: Đầy đủ, chi tiết, mới nhất?
- Tờ khai hải quan có giá trị làm thủ tục hải quan trong thời hạn bao lâu?
- Hướng dẫn kê khai tài sản theo Nghị định 130 cho công chức chi tiết, đầy đủ?
- Mẫu báo cáo kết quả thẩm tra thiết kế theo Nghị định 15 mới nhất?
- SHB là ngân hàng gì? Địa chỉ trụ sở chính ngân hàng SHB ở đâu?