Công tác văn thư, lưu giữ của Bộ Nội vụ gồm những công việc gì?
Căn cứ Khoản 1, 2 Điều 2 Quy chế công tác văn thư, lưu trữ của Bộ Nội vụ ban hành kèm theo Quyết định 1032/QĐ-BNV năm 2020 có quy định:
“Công tác văn thư” bao gồm các công việc về soạn thảo, ký, ban hành văn bản; quản lý, lưu trữ văn bản và các tài liệu khác hình thành trong hoạt động quản lý, điều hành của Bộ; lập hồ sơ và nộp lưu hồ sơ, tài liệu vào lưu trữ cơ quan; quản lý và sử dụng con dấu, thiết bị lưu khóa bí mật.
“Công tác lưu trữ” bao gồm các công việc về thu thập, chỉnh lý, xác định giá trị, bảo quản, thống kê và sử dụng tài liệu lưu trữ hình thành trong hoạt động quản lý, điều hành của Bộ.
Trân trọng!
Bộ trưởng Bộ Nội vụ do ai bổ nhiệm? Bộ trưởng Bộ Nội vụ có phải là thành viên Chính phủ không?
Đơn vị thuộc Bộ Nội vụ phải có trách nhiệm như thế nào trong việc quản lý cơ sở dữ liệu?
Cơ cấu tổ chức mới nhất của Bộ Nội Vụ giảm xuống còn 20 đơn vị?
Vị trí và chức năng của Bộ Nội vụ như thế nào?
Bộ Nội vụ trả lời về đối tượng hưởng ưu đãi vùng ĐBKK
Công văn 1568 của bộ Nội Vụ 16/5/2014 đươc hiểu như thế nào?
Bộ Nội vụ giải đáp thắc mắc về phụ cấp công vụ
Trách nhiệm của Bộ Nội vụ về quản lý hoạt động chữ thập đỏ
Bộ Nội vụ giải đáp chế độ với CBCCVC vùng đặc biệt khó khăn
Trách nhiệm của Bộ Nội vụ đối với thanh niên xung phong được quy đinh như thế nào?
Đặt câu hỏi
Quý khách cần hỏi thêm thông tin về có thể đặt câu hỏi tại đây.
Nguyễn Đăng Huy
Chia sẻ trên Facebook
- Kịch bản Lễ kết nạp hội viên Cựu chiến binh Việt Nam ngắn gọn 2024?
- Cục Công nghệ thông tin thuộc Kiểm toán nhà nước có tư cách pháp nhân không? Có được cung cấp dịch vụ về công nghệ thông tin cho tổ chức ngoài ngành?
- Bảng lương của Thống kê viên hiện nay là bao nhiêu?
- Việc xây dựng quy hoạch phát triển viễn thông quốc gia được thực hiện theo các nguyên tắc nào?
- Chủ tịch nước có quyền gì trong lĩnh vực tư pháp?