Mẫu bảng kê gỗ xuất khẩu/tạm nhập, tái xuất theo Nghị định 102

Nhờ tư vấn mẫu bảng kê gỗ xuất khẩu/tạm nhập, tái xuất theo Nghị định 102 năm 2020 của Chính phủ. Xin cảm ơn.

Căn cứ Phụ lục I kèm theo Nghị định 102/2020/NĐ-CP có quy định Mẫu số 05 - Bảng kê gỗ xuất khẩu/tạm nhập, tái xuất như sau:

Mẫu số 05. Bảng kê gỗ xuất khẩu/tạm nhập, tái xuất

.....................................
...............................
--------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
--------------------

Số(1): .............../BKGXK

Tờ số(2): ....... Tổng số tờ: .........

 

BẢNG KÊ GỖ XUẤT KHẨU/TẠM NHẬP, TÁI XUẤT

(Áp dụng đối với gỗ tròn, gỗ xẻ)

1. Tên chủ gỗ(3): …………………..; MST/MSDN/CMND/CCCD(4):……………………….

2. Địa chỉ(5): …………………………………………………………………………………….

3. Số điện thoại: …………………………….; Địa chỉ Email ……………………………….

4. Tên khách hàng nhập khẩu(6): …………………………………………………………….

5. Địa chỉ: ………………………………………………………………………………………

6. Quốc gia nhập khẩu: ……………………………………………………………………….

7. Cảng/cửa khẩu xuất khẩu: …………………………………………………………………

8. Nguồn gốc gỗ xuất khẩu(7):

Gỗ khai thác trong nước: □ Gỗ rừng trồng □ Gỗ rừng tự nhiên.

□ Gỗ nhập khẩu.

□ Gỗ sau xử lý tịch thu.

□ Gỗ hỗn hợp.

9. Số hóa đơn theo quy định của Bộ Tài chính (nếu có): ……… Ngày …… tháng ……. năm ……

10. Thông tin về gỗ xuất khẩu:

TT

Số hiệu/ nhãn đánh dấu (nếu có)

Tên gỗ

Quy cách

Số lượng (thanh/ tấm/ lóng)

Khối Iượng (kg hoặc m3)

Ghi chú

Tên thương mại

Tên tiếng Anh (nếu có)

Tên khoa học

Nhóm loài(8)

Dài

Rộng

Đường kính hoặc chiều dày

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Tổng:

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Chúng tôi/Tôi cam kết những nội dung kê khai trong bảng kê này là đúng sự thật và chịu trách nhiệm trước pháp luật về sự trung thực của thông tin./.

 

XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN KIỂM LÂM SỞ TẠI(9)
(Ký tên, đóng dấu, ghi rõ họ tên)

Ngày …. tháng …… năm ….
CHỦ GỖ
(Ký tên, đóng dấu, ghi rõ họ tên)

Ghi chú:

Cuối mỗi trang của bảng kê ghi tổng số lượng, khối lượng của trang đó và có chữ ký của chủ gỗ; trang cuối của bảng kê ghi tổng số lượng, khối lượng của từng loại gỗ trong cả bảng kê.

(1) Số của bảng kê gỗ được ghi bởi cơ quan Kiểm lâm sở tại để vào sổ theo dõi xác nhận bảng kê đối với trường hợp gỗ phải xác minh, xác nhận hoặc chủ gỗ ghi số thứ tự theo số bảng kê gỗ xuất khẩu đã lập trong năm đối với trường hợp gỗ không phải xác minh, xác nhận của cơ quan Kiểm lâm trước khi xuất khẩu. Cách ghi theo ví dụ 20/001: 20 là năm 2020; 001 là số thứ tự bảng kê đã lập.

(2) Số tờ của bảng kê: Nếu bảng kê có nhiều hơn 1 tờ thì người khai phải ghi rõ tờ số mấy, tổng số tờ theo từng trang để các cơ quan có thẩm quyền xác minh, kiểm tra.

(3) Ghi tên bằng tiếng Việt hoặc tên giao dịch bằng tiếng Anh (nếu có) đối với tổ chức/đầy đủ họ tên đối với cá nhân.

(4) Ghi rõ số đăng ký kinh doanh hoặc mã số doanh nghiệp hoặc mã số thuế đối với tổ chức/số chứng minh nhân dân hoặc số thẻ căn cước công dân đối với cá nhân.

(5) Ghi rõ địa chỉ trên giấy đăng ký kinh doanh đối với tổ chức/địa chỉ thường trú trên chứng minh nhân dân hoặc thẻ căn cước công dân đối với cá nhân.

(6) Ghi tên bằng tiếng Việt hoặc tên giao dịch bằng tiếng Anh (nếu có) đối với tổ chức hoặc ghi đầy đủ họ tên đối với cá nhân.

(7) Căn cứ vào nguồn gốc gỗ xuất khẩu, chủ gỗ tích vào các ô về nguồn gốc gỗ.

(8) Ghi gỗ thuộc Phụ lục CITES (PLI, PLII) hoặc gỗ thuộc Danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm (IA, IIA) hoặc gỗ thuộc loài thông thường (TT).

(9) Áp dụng đối với gỗ thuộc đối tượng phải xác nhận theo quy định tại khoản 1 Điều 9 Nghị định này; cơ quan Kiểm lâm sở tại xác nhận nội dung chủ gỗ đã kê khai.

Trân trọng!

Kinh doanh tạm nhập tái xuất
Hỏi đáp mới nhất về Kinh doanh tạm nhập tái xuất
Hỏi đáp pháp luật
Xuất khẩu, tái xuất khẩu mẫu vật vì mục đích thương mại được quy định như thế nào?
Hỏi đáp pháp luật
Quy định chung về kinh doanh tạm nhập, tái xuất hàng hóa gồm những nội dung gì?
Hỏi đáp pháp luật
Thiết bị hiện vẫn còn trong thời hạn tạm nhập – tái xuất và đối tác muốn mua lại thì công ty tôi phải làm thủ tục như thế nào?
Hỏi đáp pháp luật
Kinh doanh tạm nhập, tái xuất
Hỏi đáp pháp luật
Việc kinh doanh tạm nhập, tái xuất của Thương nhân Việt Nam được quy định như thế nào?
Hỏi đáp pháp luật
Việc kinh doanh tạm nhập, tái xuất được thực hiện trên cơ sở gì?
Hỏi đáp pháp luật
Định nghĩa tạm nhập, tái xuất hàng hóa và tạm xuất, tái nhập hàng hoá
Hỏi đáp pháp luật
Kiểm tra, giám sát hải quan đối với hàng hóa kinh doanh tạm nhập, tái xuất
Hỏi đáp pháp luật
Mẫu bảng kê gỗ xuất khẩu/tạm nhập, tái xuất theo Nghị định 102
Hỏi đáp pháp luật
Mẫu Bảng kê sản phẩm gỗ xuất khẩu/tạm nhập, tái xuất theo Nghị định 102
Đặt câu hỏi

Quý khách cần hỏi thêm thông tin về có thể đặt câu hỏi tại đây.

Đi đến trang Tra cứu hỏi đáp về Kinh doanh tạm nhập tái xuất
Nguyễn Đăng Huy
793 lượt xem
Tra cứu hỏi đáp liên quan
Kinh doanh tạm nhập tái xuất

TÌM KIẾM VĂN BẢN
Xem toàn bộ văn bản về Kinh doanh tạm nhập tái xuất

Chủ quản: Công ty THƯ VIỆN PHÁP LUẬT. Giấy phép số: 27/GP-TTĐT, do Sở TTTT TP. HCM cấp ngày 09/05/2019.
Chịu trách nhiệm chính: Ông Bùi Tường Vũ - Số điện thoại liên hệ: 028 3930 3279
Địa chỉ: P.702A , Centre Point, 106 Nguyễn Văn Trỗi, P.8, Q. Phú Nhuận, TP. HCM;
Địa điểm Kinh Doanh: Số 17 Nguyễn Gia Thiều, P. Võ Thị Sáu, Q3, TP. HCM;
Chứng nhận bản quyền tác giả số 416/2021/QTG ngày 18/01/2021, cấp bởi Bộ Văn hoá - Thể thao - Du lịch
Thông báo
Bạn không có thông báo nào