Chủ hộ phải trực tiếp ký hợp đồng lao động đối với người giúp việc phải không?
Căn cứ Khoản 1 Điều 4 Nghị định 27/2014/NĐ-CP quy định như sau:
1. Người ký kết hợp đồng lao động bên phía người sử dụng lao động là người thuộc một trong số các trường hợp sau đây:
a) Chủ hộ;
b) Người được chủ hộ hoặc các chủ hộ ủy quyền hợp pháp;
c) Người được các thành viên trong hộ gia đình hoặc các hộ gia đình ủy quyền hợp pháp.
Như vậy, chủ hộ có quyền ủy quyền cho người khác ký thay hợp đồng đối với giúp việc theo quy định trên mà không bắt buộc phải trực tiếp chủ hộ ký vào.
Trân trọng!
Những trường hợp người lao động giúp việc nghỉ việc không cần báo trước?
Phải thông báo đến Ủy ban nhân dân cấp xã trong thời hạn bao lâu khi chấm dứt hợp đồng lao động với người giúp việc?
Không giao kết hợp đồng lao động bằng văn bản với lao động là người giúp việc gia đình lần đầu bị phạt bao nhiêu tiền?
Mẫu hợp đồng lao động giúp việc gia đình mới nhất? Hợp đồng lao động với người giúp việc gia đình được quy định như thế nào?
Chủ nhà giữ giấy tờ tùy thân của người giúp việc gia đình có thể bị phạt tiền đến 15.000.000 đồng?
Người lao động giúp việc nhà có được nghỉ lễ, tết hay không?
Người giúp việc gia đình
Bồi thường thiệt hại trong quan hệ giúp việc gia đình
Lao động giúp việc gia đình
Quy định của pháp luật lao động về người giúp việc gia đình
Đặt câu hỏi
Quý khách cần hỏi thêm thông tin về có thể đặt câu hỏi tại đây.
Lê Bảo Y
Chia sẻ trên Facebook
- Tăng lương hưu 2025 cho những người nghỉ hưu theo Nghị định 75 đúng không?
- Lịch nghỉ Tết Âm lịch 2025 của học sinh Long An?
- Xem lịch âm tháng 12 năm 2024: Đầy đủ, chi tiết, mới nhất?
- Các trường hợp nào không phải đăng ký chào bán chứng khoán ra công chúng?
- Xác định số ngày giường điều trị nội trú để thanh toán tiền giường bệnh như thế nào từ ngày 01/01/2025?