Giá trị của văn bản điện tử có như văn bản gốc không?
Tại Điều 5 Nghị định 30/2020/NĐ-CP về công tác văn thư, có quy định:
- Văn bản điện tử được ký số bởi người có thẩm quyền và ký số của cơ quan, tổ chức theo quy định của pháp luật có giá trị pháp lý như bản gốc văn bản giấy.
- Chữ ký số trên văn bản điện tử phải đáp ứng đầy đủ các quy định của pháp luật.
=> Như vậy, theo quy định nêu trên thì văn bản điện tử được ký số bởi người có thẩm quyền ký số thì có giá trị pháp lý như bản gốc của văn bản đó.
Bạn có thể tham khảo: Nguyên tắc sử dụng chữ ký số cho văn bản điện tử trong cơ quan nhà nước
Văn bản điện tử đã được sao y chữ ký số khi in ra văn bản giấy có giá trị hay không?
Sử dụng chữ ký điện tử trong văn bản điện tử gửi đến cơ quan Nhà nước?
Giá trị pháp lý của văn bản điện tử?
Xác định thời điểm cơ quan nhà nước nhận/gửi văn bản điện tử?
Gửi đơn kiện bằng bằng văn bản điện tử liệu có nhận được thông báo nhận đơn khởi kiện?
Văn bản điện tử trong đấu thầu là gì?
Tính hợp lệ của văn bản điện tử trên Hệ thống mạng đấu thầu quốc gia theo quy định hiện hành
Văn bản điện tử là gì?
Văn bản điện tử trong hoạt động nghiệp vụ của Kho bạc nhà nước bao gồm những văn bản nào?
Văn bản điện tử trong hoạt động nghiệp vụ Kho bạc nhà nước
Đặt câu hỏi
Quý khách cần hỏi thêm thông tin về có thể đặt câu hỏi tại đây.
Thư Viện Pháp Luật
Chia sẻ trên Facebook
- MB là ngân hàng gì? Trụ sở chính ngân hàng MB ở tỉnh thành nào?
- Mẫu biên bản giao nhận hồ sơ, tài liệu trong công tác lưu trữ của Bộ GTVT 2024?
- 05 tiêu chuẩn chất lượng cơ bản đối với bệnh viện từ 01/01/2025?
- Mẫu Báo cáo công tác phổ biến giáo dục pháp luật trong trường học mới nhất năm 2024?
- Thực hiện cải cách hành chính nhà nước tỉnh Hải Dương giai đoạn 2021 - 2025, đã đề ra chỉ tiêu tối thiểu về mức độ hài lòng của người dân, doanh nghiệp về giải quyết TTHC đến năm 2025 là bao nhiêu?