Hành vi không miễn học phí cho người khuyết tật có bị pháp luật xử phạt không?
Điểm c khoản 2, khoản 3 và khoản 4 Điều 5 Nghị định số 144/2013/NĐ-CP ngày 29 tháng 10 năm 2013 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính về bảo trợ, cứu trợ xã hội và bảo vệ, chăm sóc trẻ em quy định:
- Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với hành vi bắt buộc đối tượng lao động nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm.
- Hình thức xử phạt bổ sung:Tước quyền sử dụng giấy phép hoạt động hoặc tạm đình chỉ hoạt động từ 01 tháng đến 03 tháng đối với cơ sở bảo trợ xã hội hoặc người nhận chăm sóc, nuôi dưỡng đối tượng tại cộng đồng đối với hành vi vi phạm nêu trên.
- Biện pháp khắc phục hậu quả: Buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có được do thực hiện hành vi vi phạm nêu trên.
Theo quy định nêu trên, hành vi của cơ sở bảo trợ xã hội C là vi phạm pháp luật. Do đó, cơ sở bảo trợ xã hội C sẽ bị phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng, đồng thời bị tước quyền sử dụng giấy phép hoạt động hoặc tạm đình chỉ hoạt động từ 01 tháng đến 03 tháng và buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có được do bắt An làm lao động nặng nhọc có được.
Quý khách cần hỏi thêm thông tin về có thể đặt câu hỏi tại đây.
- Mẫu Báo cáo thành tích cá nhân của Phó hiệu trưởng mới nhất năm 2024?
- Hướng dẫn xóa thí sinh khỏi danh sách Vòng 6 Trạng Nguyên Tiếng Việt tại quantri.trangnguyen.edu.vn?
- Tháng 10 âm lịch 2024 kết thúc vào ngày nào? Tháng 10 âm lịch 2024 là tháng con gì? Tháng 10 âm lịch năm 2024 có sự kiện gì?
- Cách viết trách nhiệm của cá nhân đối với những hạn chế, khuyết điểm của tập thể trong bản kiểm điểm đảng viên cuối năm 2024?
- Giám đốc BHXH cấp tỉnh có quyền xử phạt hành vi cho mượn thẻ bảo hiểm y tế không?