Nội dung lấy ý kiến cuộc đình công được quy định thế nào theo Bộ luật Lao động 2019?
Khoản 2 Điều 201 Bộ luật Lao động 2019 (Có hiệu lực ngày 1/1/2021) quy định:
Nội dung lấy ý kiến bao gồm:
a) Đồng ý hay không đồng ý đình công;
b) Phương án của tổ chức đại diện người lao động về nội dung quy định tại các điểm b, c và d khoản 2 Điều 202 của Bộ luật này.
Cụ thể là:
b) Thời điểm bắt đầu đình công, địa điểm đình công;
c) Phạm vi tiến hành đình công;
d) Yêu cầu của người lao động;
Trân trọng!
Người lao động có hành vi tham gia đình công sau khi có quyết định hoãn đình công bị phạt như thế nào?
Người lao động được phép tiếp tục tổ chức đình công sau khi hết thời hạn ngừng đình công khi nào?
Trường hợp nào cấm người sử dụng lao động đóng cửa tạm thời nơi làm việc?
Ai có thẩm quyền xét tính hợp pháp của cuộc đình công? Những ai được tham gia phiên họp xét tính hợp pháp của cuộc đình công?
Người lao động được thực hiện quyền đình công trong trường hợp nào? Trình tự tiến hành đình công có điểm mới nào so luật cũ?
Người lao động tham gia đình công có bị xử lý kỷ luật không? Mức phạt xử lý kỷ luật người lao động tham gia đình công là bao nhiêu?
Người lao động tham gia đình công có được trả lương không?
Tòa án có thẩm quyền giải quyết yêu cầu xét tính hợp pháp của cuộc đình công hay không?
Đình công là gì? Các trường hợp người lao động đình công hợp pháp, bất hợp pháp?
Quyết định đình công phải đảm bảo những nội dung gì?
Đặt câu hỏi
Quý khách cần hỏi thêm thông tin về có thể đặt câu hỏi tại đây.
- Mẫu báo cáo kiểm điểm tập thể lãnh đạo trường học mới nhất năm 2024?
- Đáp án đề minh họa đánh giá năng lực Đại học Sư phạm Hà Nội 2025 - Môn Toán?
- Tiêu chuẩn danh hiệu lao động tiên tiến mới nhất năm 2024?
- Nội dung quản lý thuế có bao gồm xóa nợ tiền thuế? Việc xóa nợ tiền thuế có phải là nhiệm vụ của cơ quan thuế?
- Nhiệm vụ khoa học và công nghệ cấp cơ sở thuộc trách nhiệm quản lý của Ngân hàng Nhà nước là gì?