Sờ tứ chi trong khám chữa bệnh y học cổ truyền có thể biết được bệnh gì?
Tại quy trình số 4 của Quyết định 26/2008/QĐ-BYT về Quy trình kỹ thuật Y học cổ truyền do Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành, có quy định:
Sờ tứ chi:
- Mu bàn tay, lưng nóng là ngoại cảm phát sốt
- Lòng bàn tay, bàn chân ấm nóng hơn mu là âm hư sinh nội nhiệt.
- Tay chân lạnh là dương hư
- Trẻ em sốt cao, đầu chi lạnh có thể xuất hiện co giật
- Khi đại tiện lỏng, mạch tế nhưựoc, tay chân lạnh là đại tiện lỏng khó cầm, tay chân còn nóng ấm dễ cầm hơn
- Sờ nắn các khớp để xem có gãy xương không, các khớp có sưng, nóng, hạn chế vận động hay cứng khớp, biến dạng không?
Ban biên tập phản hồi thông tin đến bạn.
Đã có Thông tư 56/2024/TT-BYT quy định về điều trị ban ngày bằng y học cổ truyền tại bệnh viện?
Phạm vi hành nghề của y sỹ y học cổ truyền theo Thông tư 32?
Cử nhân y học cổ truyền được phép kê đơn thuốc cổ truyền cho bệnh nhân không?
Vị thuốc y học cổ truyền là gì?
Phương pháp chích muối ăn vào dược liệu trong chế biến thuốc cổ truyền
Xin Giấy chứng nhận là lương y ở đâu đối với người được đặc cách đã tham gia khám chữa bệnh bằng y học cổ truyền?
Nhiệm vụ và quyền hạn của bệnh viện Y học cổ truyền tỉnh trong quản lý bệnh viện
Nhiệm vụ và quyền hạn của bệnh viện Y học cổ truyền tỉnh trong hợp tác quốc tế
Nhiệm vụ và quyền hạn của bệnh viện Y học cổ truyền tỉnh
Lãnh đạo bệnh viện Y học cổ truyền tỉnh gồm những ai?
Đặt câu hỏi
Quý khách cần hỏi thêm thông tin về có thể đặt câu hỏi tại đây.
Thư Viện Pháp Luật
Chia sẻ trên Facebook
- Còn bao nhiêu ngày đến 30 4 2025?
- Tín hiệu bằng tay khi qua đường là gì? Không vẫy tay khi sang đường có bị phạt không?
- Tải Mẫu 41/UQ-ĐKT Mẫu Giấy uỷ quyền đăng ký thuế từ ngày 06/2/2025?
- Cách gói bánh tét dịp tết Nguyên đán? Người lao động chính thức nghỉ tết Nguyên đán 2025 vào mùng mấy?
- Phải thực hiện gia hạn lưu hành thuốc cổ truyền trước khi giấy đăng ký lưu hành hết hiệu lực từ năm 2025?