Như thế nào được xem là giao dịch có giá trị lớn?
Về vấn đề này thì tại Khoản 7 Điều 4 Luật phòng, chống rửa tiền 2012 có quy định như sau:
Giao dịch có giá trị lớn là giao dịch bằng tiền mặt, bằng vàng hoặc ngoại tệ tiền mặt có tổng giá trị bằng hoặc vượt mức do cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền quy định, được thực hiện một hoặc nhiều lần trong một ngày.
Cụ thể, tại Điều 3 Quyết định 20/2013/QĐ-TTg có quy định mức giá trị của giao dịch có giá trị lớn phải báo cáo là 300.000.000 (ba trăm triệu) đồng.
Trên đây là nội dung giải đáp về khái niệm giao dịch có giá trị lớn.
Trân trọng!
Như thế nào được xem là giao dịch có giá trị lớn? (Hình từ Internet)
Thư Viện Pháp Luật
Chia sẻ trên Facebook
Hướng dẫn xác định số tiền thu lợi bất chính từ cho vay lãi nặng trong giao dịch dân sự để xử lý trách nhiệm hình sự?
Mẫu giấy biên nhận tiền đặt cọc mới nhất năm 2024?
Mẫu giấy cam kết chịu trách nhiệm được sử dụng nhiều nhất?
Có được vừa phạt vi phạm vừa yêu cầu bồi thường trong hợp đồng dân sự không?
Mua phải xe ăn trộm có bị phạt không? Hậu quả pháp lý của giao dịch dân sự vô hiệu do mua nhầm xe ăn trộm như thế nào?
Thế nào là giao dịch dân sự giả tạo?
Hủy giao dịch trong trường hợp nào phải đền cọc gấp đôi?
Giao dịch dân sự của người từ đủ 15 đến dưới 18 tuổi được thực hiện như thế nào?
Giao dịch dân sự có phải là hợp đồng dân sự hay không?
Thời hạn đại diện nếu quyền đại diện không được xác định với giao dịch dân sự là bao lâu?
Đặt câu hỏi
Quý khách cần hỏi thêm thông tin về Giao dịch dân sự có thể đặt câu hỏi tại đây.