Áp dụng pháp luật về sở hữu trí tuệ để giải quyết tranh chấp về quyền tác giả, quyền liên quan
Việc áp dụng pháp luật về sở hữu trí tuệ để giải quyết tranh chấp về quyền tác giả, quyền liên quan được quy định tại Khoản 1 Mục VA Thông tư liên tịch 02/2008/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BVHTT&DL-BKH&CN-BTP như sau:
Đối với quyền tác giả, quyền liên quan được bảo hộ theo quy định của các văn bản quy phạm pháp luật có hiệu lực trước ngày Luật sở hữu trí tuệ có hiệu lực (01-7-2006), nếu còn thời hạn bảo hộ vào ngày 01-7-2006, thì tiếp tục được bảo hộ theo quy định của Luật sở hữu trí tuệ. Do đó, khi giải quyết loại tranh chấp này, thì Toà án áp dụng quy định của Luật sở hữu trí tuệ.
Trên đây là nội dung quy định về việc áp dụng pháp luật về sở hữu trí tuệ để giải quyết tranh chấp về quyền tác giả, quyền liên quan. Để hiểu rõ hơn về vấn đề này, bạn nên tham khảo thêm tại Thông tư liên tịch 02/2008/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BVHTT&DL-BKH&CN-BTP.
Trân trọng!

Thư Viện Pháp Luật
- Lưu ký chứng khoán được hiểu là gì? Ngân hành thương mại cần đáp ứng được điều kiện gì để được đăng ký hoạt động lưu ký chứng khoán?
- Đi tù có bị xóa đăng ký thường trú hay không? Có được đăng ký thường trú lại tại nơi ở từng bị xóa đăng ký thường trú?
- Người nước ngoài phạm tội tại Việt Nam thì xử lý như thế nào? Có quyền từ chối dẫn độ tội phạm cho nước ngoài không?
- Khi bí mật nhà nước trong hoạt động Quốc hội không còn cần thiết phải lưu giữ thì bị tiêu hủy như thế nào?
- Hiện nay có mấy loại chứng chỉ hành nghề chứng khoán? Cá nhân cần đáp ứng được điều kiện gì để được cấp chứng chỉ hành nghề chứng khoán?