Khoảng cách giữa hai cọc tiêu trên đường cong sử dụng trong giao thông đường bộ
Khoảng cách giữa hai cọc tiêu trên đường cong sử dụng trong giao thông đường bộ quy định tại Điều 59 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 41:2016/BGTVT về báo hiệu đường bộ, như sau:
- Nếu đường cong có bán kính R = 10 m đến 30 m thì khoảng cách giữa hai cọc tiêu S = 3 m;
- Nếu đường cong có bán kính R: 30 m < R ≤ 100 m thì khoảng cách giữa hai cọc tiêu S = 5 m;
- Nếu đường cong có bán kính R > 100 m thì S = 10 m;
- Khoảng cách giữa hai cọc tiêu ở tiếp đầu (hoặc nối đầu) và tiếp cuối (hoặc nối cuối) có thể bố trí xa hơn 3 m so với khoảng cách của hai cọc tiêu trong phạm vi đường cong.
Ban biên tập phản hồi thông tin đến bạn.
Mẫu thông báo dữ liệu (thông tin, hình ảnh) phản ánh vi phạm hành chính về trật tự an toàn giao thông đường bộ năm 2025?
Điều 64 Luật Trật tự an toàn giao thông đường bộ quy định lái xe ô tô liên tục 4 tiếng phải dừng nghỉ áp dụng với tài xế lái xe nào?
Khi nào người đi bộ qua đường không cần phải có tín hiệu bằng tay 2025?
Nguyên tắc hoạt động đường bộ năm 2025 là gì?
Quy định về việc đặt tên đường bộ, số hiệu đường bộ năm 2025?
Năm 2025, pháp luật quy định thế nào là chở hàng cồng kềnh?
Năm 2025, xe máy bắt buộc phải có 2 gương chiếu hậu đúng không?
Luật trẻ em ngồi trước xe máy? Trẻ em không được ngồi trước xe máy đúng không?
Người điều khiển phương tiện tham gia giao thông gồm những thành phần nào năm 2025?
Khái niệm đường bộ được hiểu như thế nào là đúng năm 2025?
Đặt câu hỏi
Quý khách cần hỏi thêm thông tin về có thể đặt câu hỏi tại đây.
Thư Viện Pháp Luật
Chia sẻ trên Facebook
- Còn bao nhiêu ngày đến 30 4 2025?
- 9 tháng 2 năm 2025 là ngày bao nhiêu âm lịch? NLĐ được nghỉ làm ngày này không?
- Có thể trả tiền thuê đất hằng năm đối với đất nuôi trồng thủy sản không?
- Hiệu trưởng công lập có được điều hành dạy thêm ngoài trường học không?
- Thẩm quyền xử phạt của Chủ tịch UBND tỉnh theo Nghị định 168?