Thế chấp tàu biển Việt Nam theo Luật Hàng hải 1990
Thế chấp tàu biển Việt Nam được quy định tại Điều 29 Luật Hàng hải 1990, theo đó:
1- Chủ tầu có quyền cầm cố, thế chấp tầu biển cho người khác theo quy định của pháp luật.
2- Việc cầm cố, thế chấp tầu biển tại Việt Nam được giải quyết theo pháp luật Việt Nam. Hợp đồng về cầm cố, thế chấp tầu biển tại Việt Nam phải làm bằng văn bản và được cơ quan công chứng chứng thực.
3- Việc cầm cố, thế chấp tầu biển Việt Nam ở nước ngoài được giải quyết theo luật nơi hợp đồng được ký kết.
4- Chỉ sau khi được ghi nhận vào "Sổ đăng ký tầu biển quốc gia", thì việc cầm cố, thế chấp tầu biển Việt Nam mới có giá trị.
Trên đây là tư vấn về thế chấp tàu biển Việt Nam theo Luật Hàng hải 1990. Để biết thêm thông tin chi tiết bạn hãy tham khảo tại Luật Hàng hải 1990. Mong rằng những tư vấn của chúng tôi sẽ giúp giải đáp được những vướng mắc của bạn.
Chúc sức khỏe và thành công!
Quý khách cần hỏi thêm thông tin về có thể đặt câu hỏi tại đây.
- Năm 2024, kỷ niệm bao nhiêu năm Ngày hội đại đoàn kết toàn dân tộc (18/11/1930 - 18/11/2024)?
- 12 dịch vụ tại cảng biển thuộc diện kê khai giá từ ngày 15/01/2025?
- Mẫu đơn giải trình Đảng viên sinh con thứ 3 mới nhất năm 2024?
- Tỉnh Bắc Kạn có bao nhiêu huyện và thành phố? Tỉnh Bắc Kạn giáp tỉnh nào?
- Lập xuân 2025 vào ngày nào? Ngày Lập xuân bắt đầu và kết thúc vào ngày nào?