Đăng ký kết hôn theo Luật Hôn nhân và gia đình 1959
Theo quy định tại Điều 11 Luật Hôn nhân và gia đình 1959 thì đăng ký kết hôn được quy định cụ thể như sau:
Việc kết hôn phải được Uỷ ban hành chính cơ sở nơi trú quán của bên người con trai hoặc bên người con gái công nhận và ghi vào sổ kết hôn.
Mọi nghi thức kết hôn khác đều không có giá trị về mặt pháp luật.
Trên đây là nội dung tư vấn về đăng ký kết hôn theo Luật Hôn nhân và gia đình 1959. Để biết thêm thông tin chi tiết, bạn nên tham khảo thêm tại Luật Hôn nhân và gia đình 1959.
Trân trọng!
Mất thẻ căn cước có đăng ký kết hôn được không?
Mẫu tờ khai đăng ký kết hôn với người nước ngoài mới nhất? Lệ phí đăng ký kết hôn với người nước ngoài hiện nay là bao nhiêu?
Làm bạn gái có thai có bắt buộc phải đăng ký kết hôn không?
Mức cấp dưỡng mà người cha phải cấp dưỡng cho con khi không đăng ký kết hôn là bao nhiêu?
Vợ có bắt buộc phải chuyển khẩu về nhà chồng sau khi kết hôn hay không?
Việt Nam có giới hạn số lần đăng ký kết hôn không? Cơ quan nào có thẩm quyền đăng ký kết hôn?
Trong năm 2024, sinh năm 2006 đã đủ tuổi kết hôn chưa?
Việc đăng ký kết hôn bị từ chối trong trường hợp nào? Ai có quyền yêu cầu hủy việc kết hôn trái pháp luật?
Khuyến khích nam nữ kết hôn trước 30 tuổi và sinh đủ 02 con trước 35 tuổi?
Phải có đám cưới thì mới được công nhận là vợ chồng theo quy định của pháp luật đúng không?
Đặt câu hỏi
Quý khách cần hỏi thêm thông tin về có thể đặt câu hỏi tại đây.
Thư Viện Pháp Luật
Chia sẻ trên Facebook
- Còn bao nhiêu ngày đến 30 4 2025?
- 9 tháng 2 năm 2025 là ngày bao nhiêu âm lịch? NLĐ được nghỉ làm ngày này không?
- 7 tháng 2 năm 2025 là ngày bao nhiêu âm? Tháng 2 2025 có ngày lễ nào ở Việt Nam NLĐ được nghỉ hưởng nguyên lương không?
- Những người nào có thể đăng ký thường trú cùng ở tại một chỗ ở hợp pháp?
- 8 tháng 2 năm 2025 là ngày bao nhiêu âm lịch? NLĐ được nghỉ làm ngày này không?