Quyền miễn trừ đối với đại biểu Quốc hội
Đại biểu Quốc hội có quyền miễn trừ khi làm nhiệm vụ, cụ thể: Không được bắt, giam, giữ, khởi tố đại biểu Quốc hội, khám xét nơi ở và nơi làm việc của đại biểu Quốc hội nếu không có sự đồng ý của Quốc hội hoặc trong thời gian Quốc hội không họp, không có sự đồng ý của Ủy ban thường vụ Quốc hội. Việc đề nghị, bắt, giam, giữ, khởi tố, khám xét nơi ở và nơi làm việc của đại biểu Quốc hội thuộc thẩm quyền của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao. Đại biểu Quốc hội không thể bị cơ quan, tổ chức, đơn vị nơi đại biểu công tác bãi nhiệm, cách chức, buộc thôi việc, sa thải nếu không được Ủy ban thường vụ Quốc hội./.
Đại biểu Quốc hội có quyền miễn trừ như thế nào?
Hỏi về quyền miễn trừ của đại biểu Hội đồng nhân dân
Quyền miễn trừ của ĐBQH?
Quyền miễn trừ đối với đại biểu Quốc hội
Quyền miễn trừ của đại biểu Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Quyền miễn trừ của đại biểu Quốc hội được quy định như thế nào?
Quyền miễn trừ của đại biểu Quốc hội trong giai đoạn 1992 - 2002
Quyền miễn trừ của đại biểu Quốc hội trong giai đoạn 2002 - 2016
Quyền miễn trừ của đại biểu Quốc hội trong giai đoạn 1981 - 1992
Quyền miễn trừ của đại biểu Quốc hội trong giai đoạn 1960 - 1981
Đặt câu hỏi
Quý khách cần hỏi thêm thông tin về có thể đặt câu hỏi tại đây.
Thư Viện Pháp Luật
Chia sẻ trên Facebook
- Tải toàn bộ Phụ lục Thông tư 91/2024 chế độ báo cáo thống kê ngành Tài chính từ 1/3/2025?
- 14/2 là valentine trắng hay đen? 14 tháng 2 là ngày của con trai hay con gái?
- Xe máy điện không gương 2025 có bị phạt không? Phạt bao nhiêu tiền?
- Từ ngày 01/7/2025, chi phí thù lao cho bào chữa viên nhân dân là bao nhiêu?
- 26 tháng 1 âm lịch là ngày mấy dương 2025? Thắp hương không đúng nơi quy định vào dịp lễ hội 26 tháng 1 âm bị xử phạt bao nhiêu tiền?