Có được cộng gộp tỷ lệ giám định thương tật?
Theo quy định tại Khoản 3 Điều 30 Nghị định 31/2013/NĐ-CP ngày 9/4/2013 của Chính phủ, “người bị thương đã giám định thương tật nhưng còn sót vết thương chưa giám định thì được giám định bổ sung và tổng hợp tỷ lệ suy giảm khả năng lao động để hưởng chế độ ưu đãi”. Tuy nhiên, không có quy định sau khi giám định lại thương tật lại tiếp tục được cộng gộp với tỷ lệ suy giảm khả năng lao động do bệnh tật (bệnh binh) để hưởng chế độ bệnh binh cao hơn.
Trường hợp, sau khi giám định vết thương còn sót mà trợ cấp đối với thương binh cao hơn trợ cấp đối với bệnh binh thì ông được xem xét chuyển hưởng trợ cấp đối với thương binh.
Có phải giám định thương tật khi cần xác định mức độ tổn hại sức khỏe của nạn nhân trong vụ án hình sự không?
Tỷ lệ phần trăm tổn thương cơ thể do tổn thương chậu hông
Tỷ lệ tổn thương cơ thể do tổn thương hệ Cơ - Xương - Khớp do thương tích, bệnh, tật và bệnh nghề nghiệp được xác định như thế nào?
Bị gãy xương hàm dưới thì tỉ lệ thương tật là bao nhiêu?
Giám định thương tật bổ sung
Điều kiện đi giám định thương tật?
Việc giám định thương tật do bị hại yêu cầu hay được chỉ định?
Giám định thương tật bổ sung?
Thiếu giấy giám định thương tật
Giám định thương tật
Đặt câu hỏi
Quý khách cần hỏi thêm thông tin về có thể đặt câu hỏi tại đây.
- Mẫu Báo cáo thành tích cá nhân của Phó hiệu trưởng mới nhất năm 2024?
- Hướng dẫn xóa thí sinh khỏi danh sách Vòng 6 Trạng Nguyên Tiếng Việt tại quantri.trangnguyen.edu.vn?
- Tháng 10 âm lịch 2024 kết thúc vào ngày nào? Tháng 10 âm lịch 2024 là tháng con gì? Tháng 10 âm lịch năm 2024 có sự kiện gì?
- Cách viết trách nhiệm của cá nhân đối với những hạn chế, khuyết điểm của tập thể trong bản kiểm điểm đảng viên cuối năm 2024?
- Giám đốc BHXH cấp tỉnh có quyền xử phạt hành vi cho mượn thẻ bảo hiểm y tế không?