Nghĩa vụ cấp dưỡng nuôi con của cha mẹ khi ly hôn?
Khi ly hôn, cha hoặc mẹ nếu là người không trực tiếp nuôi con thì có nghĩa vụ cấp dưỡng nuôi con nếu con dưới 18 tuổi hoặc con đã trên 18 tuổi nhưng bị tàn tật, mất năng lực hành vi dân sự, không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình.
Đây là nghĩa vụ của cha, mẹ đối với con cái do đó, không phân biệt người trực tiếp nuôi con có khả năng kinh tế hay không, người không trực tiếp nuôi con vẫn phải có nghĩa vụ cấp dưỡng nuôi con.
Người trực tiếp nuôi con cần hiểu rằng việc yêu cầu cấp dưỡng nuôi con là quyền lợi của con để họ biết nhằm bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của con...do đó không nên từ chối thực hiện cấp dưỡng nuôi con.
Mẫu đơn yêu cầu cấp dưỡng nuôi con mới nhất hiện nay?
Cha mẹ không cấp dưỡng cho con sau ly hôn thì bị xử phạt như thế nào?
Hướng dẫn về nghĩa vụ cấp dưỡng cho con của cha mẹ không trực tiếp nuôi con theo Nghị quyết 01?
Người không trực tiếp nuôi con phải cấp dưỡng nuôi con đến bao nhiêu tuổi?
Không cấp dưỡng nuôi con sau ly hôn có được quyền thăm con không?
Cháu có nghĩa vụ cấp dưỡng cho ông bà hay không?
Con ngoài giá thú có được yêu cầu cấp dưỡng không?
Pháp luật có bắt buộc phải cấp dưỡng nuôi con sau khi ly hôn hay không?
Ly hôn vẫn có nghĩa vụ cấp dưỡng cho vợ cũ hoặc chồng cũ trong trường hợp nào?
Mức cấp dưỡng nuôi con ngoài giá thú theo luật hiện nay là bao nhiêu?
Đặt câu hỏi
Quý khách cần hỏi thêm thông tin về có thể đặt câu hỏi tại đây.
Thư Viện Pháp Luật
Chia sẻ trên Facebook
- Còn bao nhiêu ngày đến 30 4 2025?
- Cách tính mức bình quân tiền lương tháng đóng BHXH từ ngày 01/7/2025?
- Lời chúc Tết mùng 3 mừng năm mới Ất Tỵ 2025 hay và ý nghĩa tặng Thầy cô?
- Mẫu thông báo về việc xây dựng điểm địa chính trên đất sử dụng vào mục đích công cộng, đất được giao quản lý năm 2025?
- Đổi nơi nhận lương hưu ở đâu? Thời hạn giải quyết đổi nơi nhận lương hưu là bao lâu từ ngày 01/7/2025?