Phương thức đóng bảo hiểm thất nghiệp của đơn vị sử dụng lao động
Phương thức đóng bảo hiểm thất nghiệp theo quy định tại Khoản 1 Điều 6 Nghị định 28/2015/NĐ-CP được hướng dẫn thực hiện như sau:
Hằng tháng, người sử dụng lao động đóng bảo hiểm thất nghiệp theo mức quy định tại Điểm b Khoản 1 Điều 57 Luật Việc làm 2013 và trích tiền lương của từng người lao động theo mức quy định tại Điểm a Khoản 1 Điều 57 Luật Việc làm 2013 để đóng cùng một lúc vào Quỹ bảo hiểm thất nghiệp.
Trên đây là tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật về phương thức đóng bảo hiểm thất nghiệp của đơn vị sử dụng lao động. Bạn nên tham khảo chi tiết Nghị định số 28/2015/NĐ-CP để nắm rõ quy định này.
Trân trọng!
Có phải thời gian đóng bảo hiểm thất nghiệp vượt trên 12 năm không được tính trợ cấp và không được bảo lưu không?
Thời gian đóng bảo hiểm thất nghiệp có tháng lẻ thì có được bảo lưu không?
Đóng bảo hiểm thất nghiệp 4 năm được hưởng mấy tháng trợ cấp?
Hướng dẫn bảo lưu thời gian đóng bảo hiểm thất nghiệp năm 2023 như thế nào?
Đóng bảo hiểm thất nghiệp mấy tháng thì được hưởng trợ cấp thất nghiệp?
Có được bảo lưu thời gian đóng bảo hiểm thất nghiệp đối với người lao động đang hưởng trợ cấp thất nghiệp nhưng phải thực hiện nghĩa vụ quân sự không?
Từ tháng 04/2023, bảo hiểm thất nghiệp của người lao động phải đóng hàng tháng?
Hợp đồng làm việc theo mùa vụ có phải đóng BHTN không?
Đi làm và đóng BHXH được 10 tháng thì có được hưởng bảo hiểm thất nghiệp?
Mới đóng bảo hiểm 10 tháng nghỉ việc có được nhận tiền bảo hiểm thất nghiệp không?
Đặt câu hỏi
Quý khách cần hỏi thêm thông tin về có thể đặt câu hỏi tại đây.
Thư Viện Pháp Luật
Chia sẻ trên Facebook
- Hướng dẫn cách viết CV, hồ sơ xin việc mới nhất năm 2025? Trọn bộ hồ sơ xin việc mới nhất năm 2025?
- Lời chúc phụ huynh dành cho cô giáo mầm non ngày 20 11 ý nghĩa?
- Cung cầu là gì? Mối quan hệ cung cầu như thế nào? Vai trò của cung cầu là gì?
- Các đơn vị sự nghiệp công lập thuộc Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch hiện nay?
- Thực hiện kiểm tra yếu tố hình thành giá được quy định như thế nào?