Những trường hợp nào không được chứng thực bản sao từ bản chính?
Theo quy định tại Điều 16 Nghị định 79/2007/NĐ-CP, thì người thực hiện chứng thực bản sao từ bản chính không được thực hiện chứng thực trong các trường hợp sau đây:
- Bản chính được cấp sai thẩm quyền hoặc giả mạo.
- Bản chính đã bị tẩy xóa, sửa chữa, thêm, bớt hoặc đã bị hư hỏng, cũ nát không thể xác định rõ nội dung.
- Bản chính không được phép phổ biến trên các phương tiện thông tin đại chúng theo quy định của pháp luật.
- Đơn, thư và các giấy tờ do cá nhân tự lập không có chứng nhận, chứng thực hoặc xác nhận của cơ quan, tổ chức có thẩm quyền.
- Các giấy tờ, văn bản khác mà pháp luật quy định không được sao.
Bản cam kết do cá nhân lập rồi mang đi photocopy thì bản sao của bản cam kết đó có mang đi chứng thực bản sao từ bản chính được không?
Văn bản chữ nước ngoài có được chứng thực bản sao không?
Hướng dẫn chứng thực bản sao điện tử từ bản chính chi tiết năm 2024?
Bản photo có phải là bản sao không? Ai có thẩm quyền cấp bản sao từ sổ gốc?
Bản sao giấy tờ chứng thực có giá trị sử dụng trong bao lâu?
Hồ sơ chứng thực di chúc gồm những gì và thủ tục chứng thực di chúc thực hiện như thế nào?
Lệ phí chứng thực bản sao từ bản chính hiên nay là bao nhiêu?
Phí chứng thực hiện nay là bao nhiêu?
Bản sao y và công chứng khác nhau như thế nào?
Hướng dẫn chứng thực online tiện lợi và nhanh chóng tại nhà?
Đặt câu hỏi
Quý khách cần hỏi thêm thông tin về có thể đặt câu hỏi tại đây.
Thư Viện Pháp Luật
Chia sẻ trên Facebook
- Còn bao nhiêu ngày đến 30 4 2025?
- 9 tháng 2 năm 2025 là ngày bao nhiêu âm lịch? NLĐ được nghỉ làm ngày này không?
- 7 tháng 2 năm 2025 là ngày bao nhiêu âm? Tháng 2 2025 có ngày lễ nào ở Việt Nam NLĐ được nghỉ hưởng nguyên lương không?
- Những người nào có thể đăng ký thường trú cùng ở tại một chỗ ở hợp pháp?
- 8 tháng 2 năm 2025 là ngày bao nhiêu âm lịch? NLĐ được nghỉ làm ngày này không?