Miễn trừ tư pháp là gì?
Miễn trừ tư pháp là Quyền của quốc gia không bị xét xử bởi bất kì cơ quan tài phán nào, dù là quốc tế hay quốc gia khác, nếu không có sự đồng ý của quốc gia đó. Miễn trừ tư pháp còn gọi là miễn trừ quốc gia. Quyền miễn trừ quốc gia là chế định pháp lý quan trọng trong tư pháp quốc tế, có lịch sử phát triển lâu đời tại nhiều nước trên thế giới.
Nguyên tắc miễn trừ quốc gia vốn được đưa ra nhằm giải quyết vấn đề song trùng quyền tài phán xảy ra khi một nước ngoài xâm phạm lãnh thổ của một quốc gia thù địch và nước ngoài đó đã tự đặt mình dưới quyền tài phán của quốc gia thù địch.
Thư Viện Pháp Luật
Chia sẻ trên Facebook
Đại biểu Quốc hội có quyền miễn trừ như thế nào?
Hỏi về quyền miễn trừ của đại biểu Hội đồng nhân dân
Quyền miễn trừ của ĐBQH?
Quyền miễn trừ đối với đại biểu Quốc hội
Quyền miễn trừ của đại biểu Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Quyền miễn trừ của đại biểu Quốc hội được quy định như thế nào?
Quyền miễn trừ của đại biểu Quốc hội trong giai đoạn 1992 - 2002
Quyền miễn trừ của đại biểu Quốc hội trong giai đoạn 2002 - 2016
Quyền miễn trừ của đại biểu Quốc hội trong giai đoạn 1981 - 1992
Quyền miễn trừ của đại biểu Quốc hội trong giai đoạn 1960 - 1981
Đặt câu hỏi
Quý khách cần hỏi thêm thông tin về Quyền miễn trừ có thể đặt câu hỏi tại đây.
- Thủ tướng yêu cầu bảo đảm công chức viên chức, người lao động được chi trả đầy đủ lương, tiền thưởng dịp Tết Nguyên đán 2025?
- Vòng chung kết cuộc thi Festival Trạng nguyên Tiếng Anh 2025 diễn ra vào ngày nào?
- Đã có thông báo thu hồi đất, có được mua bán đất nữa không?
- Đơn đề nghị tập huấn cấp giấy chứng nhận giáo viên dạy thực hành lái xe mới nhất hiện nay?
- Nút ấn báo cháy được lắp ở đâu? Mẫu tem kiểm định nút ấn báo cháy là mẫu nào?